Thiếu máu thiếu sắt là tình trạng thường gặp ở phụ nữ khi mang thai. Có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng có đặc điểm chung là nguồn dinh dưỡng không đủ tốt. Thiếu máu ảnh hưởng đến cả mẹ và bé. Tăng nguy cơ sinh non, cân nặng lúc sinh thấp. Nếu là một mẹ bầu thông minh trong việc chăm sóc bầu mẹ cần biết các phương pháp phòng tránh tình trạng thiếu máu thiếu sắt khi mang thai.
Nguyên nhân gây tình trạng thiếu máu thiếu sắt khi mang thai
Chảy máu nhiều lần khi mang thai, mang thai nhiều lần và liên tiếp, bệnh cấp tính và mãn tính của người mẹ (ví dụ như viêm loét ruột, bệnh loét dạ dày và tá tràng, nhiễm trùng đường tiết niệu nhiều lần, v.v.), rối loạn hấp thu sắt, ký sinh trùng đường ruột, thuốc giảm axit dạ dày và tình trạng không đủ dinh dưỡng là những nguyên nhân làm tăng nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ.
Cơ thể sử dụng sắt để tạo ra hemoglobin có trong các tế bào hồng cầu. Hemoglobin giúp vận chuyển oxy đến các mô và cơ quan khác nhau. Khi mang thai, cơ thể phụ nữ cần thêm khoảng 1250 ml máu. Trọng lượng của hồng cầu tăng khoảng 250 ml để đáp ứng nhu cầu thêm oxy. Chính vì thế, mức dự trữ hemoglobin và sắt giảm trong thai kỳ. Phụ nữ mang thai được kiểm tra tình trạng thiếu máu trong ba tháng đầu của thai kỳ (hoặc sau lần khám thai đầu tiên) và các xét nghiệm được lặp lại trong tuần 28 để có đủ thời gian điều trị.
Phụ nữ mang thai cần bổ sung bao nhiêu sắt?
Cơ thể cần khoảng 27 – 30 mg sắt khi mang thai. Để đảm bảo cung cấp đủ sắt trong thai kì, mẹ bàu có 2 cách: 1 là tăng cường hấp thụ sắt từ thực phẩm giàu sắt, 2 là uống viên sắt dành cho bà bầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo nên tiêu thụ 27 – 60 mg sắt mỗi ngày cho phụ nữ chưa được chẩn đoán thiếu máu và 120 mg cho phụ nữ bị thiếu máu ở mức độ thấp đã được chẩn đoán. Nên bắt đầu bổ sung sắt từ những tuần đầu thai kỳ và xuyên suốt thai kì, thậm chí, kéo dài đến những tháng sau sinh.
Cơ thể mất máu trong thời kỳ mang thai làm giảm lượng hemoglobin, và chảy máu sau khi sinh có thể khiến lượng máu mất đi khoảng nửa lít. Chính vì thế, phụ nữ có thai nên bổ sung sắt bắt đầu từ trong thai kì kéo dài đến ít nhất 6 tháng sau sinh.
Mẹ bầu thông minh chọn sản phẩm bổ sung sắt dành cho bà bầu an toàn
Phụ nữ mang thai thường bị táo bón do quá trình trao đổi chất diễn ra chậm hơn. Sự trao đổi chất chậm lại trong thời kỳ mang thai để đảm bảo rằng thai nhi nhận được tất cả các khoáng chất cần thiết và vitamin cần thiết cho sự phát triển bình thường. Trước khi uống bổ sung sắt, mẹ bầu hãy xem thành phần và tìm hiểu loại muối sắt đã được sử dụng trong sản phẩm.
Các muối sắt khác nhau được cơ thể hấp thụ khác nhau. Sự hấp thụ muối sắt càng thấp thì càng có nhiều vật chất lạ được tích trữ trong cơ thể, gây buồn nôn, táo bón, “ợ hơi” có mùi kim loại…. Ví dụ, sinh khả dụng của sắt sulphat và fumarate (sắt vô cơ) là khoảng 27-28%, sinh khả dụng của sắt gluconat (Sắt hữu cơ) là khoảng 32%. Do đó, mẹ bầu nên sử dụng sắt hữu cơ để đảm bảo hiệu quả hấp thu tốt nhất.
Hiện nay trên thị trường có sắt hữu cơ Ferrochel – là một dạng phát minh của non – heme sắt. Đây là dạng ion sắt được nhiều cơ quan, tổ chức uy tín tại Châu Âu công nhận an toàn và khả dụng sinh học, là một trong các chất được phép dùng cho thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt.
Nguyên nhân gây tình trạng thiếu máu thiếu sắt khi mang thai
Chảy máu nhiều lần khi mang thai, mang thai nhiều lần và liên tiếp, bệnh cấp tính và mãn tính của người mẹ (ví dụ như viêm loét ruột, bệnh loét dạ dày và tá tràng, nhiễm trùng đường tiết niệu nhiều lần, v.v.), rối loạn hấp thu sắt, ký sinh trùng đường ruột, thuốc giảm axit dạ dày và tình trạng không đủ dinh dưỡng là những nguyên nhân làm tăng nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ.
Cơ thể sử dụng sắt để tạo ra hemoglobin có trong các tế bào hồng cầu. Hemoglobin giúp vận chuyển oxy đến các mô và cơ quan khác nhau. Khi mang thai, cơ thể phụ nữ cần thêm khoảng 1250 ml máu. Trọng lượng của hồng cầu tăng khoảng 250 ml để đáp ứng nhu cầu thêm oxy. Chính vì thế, mức dự trữ hemoglobin và sắt giảm trong thai kỳ. Phụ nữ mang thai được kiểm tra tình trạng thiếu máu trong ba tháng đầu của thai kỳ (hoặc sau lần khám thai đầu tiên) và các xét nghiệm được lặp lại trong tuần 28 để có đủ thời gian điều trị.
Phụ nữ mang thai cần bổ sung bao nhiêu sắt?
Cơ thể cần khoảng 27 – 30 mg sắt khi mang thai. Để đảm bảo cung cấp đủ sắt trong thai kì, mẹ bàu có 2 cách: 1 là tăng cường hấp thụ sắt từ thực phẩm giàu sắt, 2 là uống viên sắt dành cho bà bầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo nên tiêu thụ 27 – 60 mg sắt mỗi ngày cho phụ nữ chưa được chẩn đoán thiếu máu và 120 mg cho phụ nữ bị thiếu máu ở mức độ thấp đã được chẩn đoán. Nên bắt đầu bổ sung sắt từ những tuần đầu thai kỳ và xuyên suốt thai kì, thậm chí, kéo dài đến những tháng sau sinh.
Cơ thể mất máu trong thời kỳ mang thai làm giảm lượng hemoglobin, và chảy máu sau khi sinh có thể khiến lượng máu mất đi khoảng nửa lít. Chính vì thế, phụ nữ có thai nên bổ sung sắt bắt đầu từ trong thai kì kéo dài đến ít nhất 6 tháng sau sinh.
Mẹ bầu thông minh chọn sản phẩm bổ sung sắt dành cho bà bầu an toàn
Phụ nữ mang thai thường bị táo bón do quá trình trao đổi chất diễn ra chậm hơn. Sự trao đổi chất chậm lại trong thời kỳ mang thai để đảm bảo rằng thai nhi nhận được tất cả các khoáng chất cần thiết và vitamin cần thiết cho sự phát triển bình thường. Trước khi uống bổ sung sắt, mẹ bầu hãy xem thành phần và tìm hiểu loại muối sắt đã được sử dụng trong sản phẩm.
Các muối sắt khác nhau được cơ thể hấp thụ khác nhau. Sự hấp thụ muối sắt càng thấp thì càng có nhiều vật chất lạ được tích trữ trong cơ thể, gây buồn nôn, táo bón, “ợ hơi” có mùi kim loại…. Ví dụ, sinh khả dụng của sắt sulphat và fumarate (sắt vô cơ) là khoảng 27-28%, sinh khả dụng của sắt gluconat (Sắt hữu cơ) là khoảng 32%. Do đó, mẹ bầu nên sử dụng sắt hữu cơ để đảm bảo hiệu quả hấp thu tốt nhất.
Hiện nay trên thị trường có sắt hữu cơ Ferrochel – là một dạng phát minh của non – heme sắt. Đây là dạng ion sắt được nhiều cơ quan, tổ chức uy tín tại Châu Âu công nhận an toàn và khả dụng sinh học, là một trong các chất được phép dùng cho thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt.