Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Mẹ có biết lý do gì khiến trẻ gặp tình trạng khó đi ngoài?

debehettaoboninfabiotix

Thành viên cấp 1
Tham gia
22/3/21
Bài viết
383
Thích
0
Điểm
16
#1
Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh khá non nớt và dễ bị tổn thương do con vẫn chưa phát triển hoàn thiện. Một trong những vấn đề tiêu hóa xảy ra phổ biến ở trẻ chính là khó đi ngoài. Tình trạng này khiến con gặp khó khăn khi đi ngoài, lâu dài có thể gây ra nhiều hệ quả tiêu cực đối với sức khỏe của trẻ. Hãy cùng tìm hiều các nguyên nhân gây khó đi ngoài ở trẻ trong bài viết sau.

TẠI SAO XẢY RA TÌNH TRẠNG KHÓ ĐI NGOÀI Ở TRẺ?
Trên thực tế, có 2 nguyên nhân gây khó đi ngoài ở trẻ nhỏ mẹ cần lưu ý. Cụ thể như sau:
Nguyên nhân chức năng
Những nguyên nhân chức năng gây khó đi ngoài ở trẻ bao gồm:
  • Chế độ ăn uống thiếu chất xơ cũng có thể gây khó đi ngoài. Chất xơ từ rau và trái cây giúp tăng khối lượng phân và làm phân mềm hơn.
  • Trẻ nhịn đi ngoài là nguyên do hàng đầu khiến trẻ khó đi ngoài. Trẻ càng nhịn ăn lâu, phân lưu lại trong ruột càng lâu, càng lớn trẻ càng khó đi đại tiện, dẫn đến táo bón mãn tính.
  • Táo bón cũng thường gặp ở trẻ mất nước, lúc này cơ thể sẽ hấp thụ chất lỏng từ bất cứ bộ phận nào trong cơ thể từ thức ăn, đồ uống, điều này vô tình khiến phân bị khô và cứng.
Nguyên nhân thực thể
  • Bệnh tiểu đường: Trẻ em mắc bệnh tiểu đường cũng có thể bị táo bón, khó đi ngoài
  • Các bệnh về hệ thần kinh cũng có thể khiến trẻ nhỏ bị táo bón nặng, bao gồm bại não, chậm phát triển trí tuệ hoặc các vấn đề về cột sống. Trẻ em mắc bệnh này thường gặp các vấn đề về vận động, bao gồm đi tiêu bất thường và đi tiêu không phối hợp.
  • Trẻ bị cường giáp: Cường giáp có thể làm giảm hoạt động của cơ ruột và các triệu chứng khác.
CẢI THIỆN KHÓ ĐI NGOÀI Ở TRẺ NHỎ ĐÚNG CÁCH
Dưới đây là một số cách khắc phục tình trạng khó đi ngoài ở trẻ nhỏ hiệu quả mà mẹ có thể áp dụng cho bé nhà mình:
  • Vệ sinh hậu môn sạch sẽ cho trẻ sau mỗi lần đi đại tiện: Bạn nên lấy khăn mềm để lau hậu môn cho bé, tránh sử dụng giấy ướt có mùi quá nồng, giấy thô ráp để lau hậu môn cho bé.
  • Đối với trẻ sơ sinh thì nên điều chỉnh chế độ ăn uống từ mẹ: Bạn nên cung cấp nhiều thực phẩm chứa chất xơ, thực phẩm nhuận tràng có trong rau xanh, hoa quả tươi như: Bông cải, táo, lê, rau cải bắp, chuối, rau mồng tơi, rau dền...
  • Đối với những bé ăn dặm hoặc có thể tự ăn thì cha mẹ nên cung cấp trong khẩu phần ăn của bé nhiều thực phẩm giàu chất xơ, thực phẩm chứa chất sắt…
  • Chăm sóc bé: Bạn nên hàng ngày xoa bụng cho bé theo chiều kim đồng hồ, ngày 2 - 3 lần vào lúc đói. Tập xi cho bé đi đại tiện hàng ngày để tránh tình trạng bị táo bón hoặc có thể cho bé sử dụng thêm men vi sinh để cải thiện.
  • Nếu áp dụng các cách trên không cải thiện thì cần nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám. Các bác sĩ sẽ chẩn đoán đúng nguyên nhân gây ra, từ đó sẽ có phương hướng điều trị kịp thời.
  • Mẹ nên bổ sung thêm men vi sinh cho trẻ bị táo bón từ sớm để hỗ trợ tăng cường tiêu hóa cho con mình.
  • Cho bé tắm nước ấm: Có thể để bé thư giãn trong chậu tắm để phân di chuyển dễ dàng hơn, đồng thời bạn cũng nến xoa bóp vùng bụng cho bé. Khi tắm xong cần lau khô người bé ngay để tránh bé bị lạnh, xoa một chút kem hoặc dầu Vaseline xung quanh bên ngoài hậu môn của bé.
 

Đối tác

Top