Thay đổi về tâm sinh lý khiến phụ nữ khóc nhiều sau khi sinh. Phụ nữ sau sinh khóc nhiều có sao không, khắc phục như thế nào? Chia sẻ dưới đây sẽ giúp các chị em xoa dịu cảm xúc tiêu cực này.
Vì sao mẹ mới sinh hay khóc?
Phụ nữ thường khóc nhiều sau khi sinh bé là vấn đề hay gặp phải, nguyên nhân dẫn tới hội chứng này là do:
Mẹ khóc nhiều sau sinh có sao không?
Đối với phụ nữ, tình trạng khóc nhiều sau sinh là vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tâm lý lẫn thể chất của mẹ và bé. Dưới đây là một số ảnh hưởng nặng nề khi mẹ sau sinh khóc nhiều:
Ảnh hưởng tới người mẹ
Sức khỏe kém: Mẹ khóc nhiều làm cho cơ thể dễ bị mệt mỏi, chán ăn, gây suy nhược, sức khỏe giảm sút. Đặc biệt giai đoạn sau sinh cơ thể mẹ rất yếu và không chịu được cảm xúc mạnh.
Tinh thần sa sút: Khóc nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần của người mẹ, khiến tinh thần mẹ ngày càng kém, dễ bị kích động và tâm lý không ổn định.
Đánh mất tự tin: Sức khỏe và tinh thần của mẹ sa sút làm cho người mẹ kém tự tin và ngày càng có tinh thần kém ổn định hơn.
Nguy cơ trầm cảm: Phụ nữ thường xuyên khóc sau sinh cho thấy mẹ đang gặp các vấn đề tâm lý, và đây cũng là nguy cơ tiềm ẩn của chứng trầm cảm sau sinh.
Làm hại bản thân và em bé: Hậu quả nghiêm trọng nhất khi mẹ khóc nhiều là tự làm hại chính bản thân và em bé khi tinh thần của mẹ không còn tỉnh táo. Nhiều trường hợp các bà mẹ có suy nghĩ tiêu cực và gây nguy hiểm cho mình cũng như làm hại con.
Ảnh hưởng tới em bé
Phát triển thể chất kém: Bà mẹ khóc nhiều khiến cho sức khỏe tinh thần và thể chất sa sút nghiêm trọng, dẫn tới chất lượng sữa mẹ kém đi nhiều và ảnh hưởng tới quá trình phát triển của em bé.
Ảnh hưởng phát triển cảm xúc: Em bé tiếp xúc với người mẹ hay ủ rũ, khóc lóc cũng sẽ mang cảm xúc tiêu cực và có sự phát triển lệch lạc về sau.
Ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ: Dinh dưỡng và cảm xúc của em bé không phát triển toàn diện thì trí tuệ của bé cũng bị ảnh hưởng.
Ảnh hưởng tới tình cảm gia đình
Vợ chồng mâu thuẫn: Khóc nhiều sau sinh có ảnh hưởng gì không? Không khí gia đình trở nên căng thẳng khi mẹ khóc nhiều và mâu thuẫn vợ chồng cũng nhiều hơn, khó giải quyết hơn.
Nguy cơ hôn nhân tan vỡ: Mâu thuẫn vợ chồng gia tăng, không có sự chia sẻ và cảm thông cho nhau sẽ làm tăng nguy cơ tan vỡ trong hôn nhân.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp
Giải pháp giúp mẹ sau sinh làm chủ cảm xúc
Tình trạng khóc sau sinh là tình trạng chung của hầu hết mẹ bầu. Mẹ không nên quá lo lắng mà nên áp dụng một số giải pháp sau:
Mong rằng sau khi mẹ đọc xong bài trên sẽ hiểu được nguyên nhân và biết thêm các cách làm chủ cảm xúc của bản thân mình tốt hơn. Chúc mẹ có sức khỏe tốt để nuôi dậy con lớn khôn!
Vì sao mẹ mới sinh hay khóc?
Phụ nữ thường khóc nhiều sau khi sinh bé là vấn đề hay gặp phải, nguyên nhân dẫn tới hội chứng này là do:
- Thay đổi nội tiết tố: Cơ thể mẹ sau sinh có nhiều sự thay đổi từ khi mang thai tới khi sinh xong, và sự thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể mẹ sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe tâm lý, thể chất, làm cho tâm trạng mẹ bị bất ổn, dễ khóc.
- Áp lực khi trở thành mẹ: Nhiều mẹ sinh con lần đầu tiên cảm thấy rất lo lắng bởi đây là bước ngoặt đánh dấu hành trình trở thành mẹ. Điều này cũng gây ra những bất ổn tâm lý của mẹ sau sinh và khiến cho mẹ khóc nhiều hơn.
- Ảnh hưởng cảm xúc từ những người xung quanh: Bị ảnh hưởng cảm xúc của những người xung quanh như chồng và người thân cũng khiến mẹ khóc. Nếu chồng không quan tâm chăm sóc, các mẹ dễ bị sa sút tinh thần và khóc nhiều sau khi sinh bé.
Mẹ khóc nhiều sau sinh có sao không?
Đối với phụ nữ, tình trạng khóc nhiều sau sinh là vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tâm lý lẫn thể chất của mẹ và bé. Dưới đây là một số ảnh hưởng nặng nề khi mẹ sau sinh khóc nhiều:
Ảnh hưởng tới người mẹ
Sức khỏe kém: Mẹ khóc nhiều làm cho cơ thể dễ bị mệt mỏi, chán ăn, gây suy nhược, sức khỏe giảm sút. Đặc biệt giai đoạn sau sinh cơ thể mẹ rất yếu và không chịu được cảm xúc mạnh.
Tinh thần sa sút: Khóc nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần của người mẹ, khiến tinh thần mẹ ngày càng kém, dễ bị kích động và tâm lý không ổn định.
Đánh mất tự tin: Sức khỏe và tinh thần của mẹ sa sút làm cho người mẹ kém tự tin và ngày càng có tinh thần kém ổn định hơn.
Nguy cơ trầm cảm: Phụ nữ thường xuyên khóc sau sinh cho thấy mẹ đang gặp các vấn đề tâm lý, và đây cũng là nguy cơ tiềm ẩn của chứng trầm cảm sau sinh.
Làm hại bản thân và em bé: Hậu quả nghiêm trọng nhất khi mẹ khóc nhiều là tự làm hại chính bản thân và em bé khi tinh thần của mẹ không còn tỉnh táo. Nhiều trường hợp các bà mẹ có suy nghĩ tiêu cực và gây nguy hiểm cho mình cũng như làm hại con.
Ảnh hưởng tới em bé
Phát triển thể chất kém: Bà mẹ khóc nhiều khiến cho sức khỏe tinh thần và thể chất sa sút nghiêm trọng, dẫn tới chất lượng sữa mẹ kém đi nhiều và ảnh hưởng tới quá trình phát triển của em bé.
Ảnh hưởng phát triển cảm xúc: Em bé tiếp xúc với người mẹ hay ủ rũ, khóc lóc cũng sẽ mang cảm xúc tiêu cực và có sự phát triển lệch lạc về sau.
Ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ: Dinh dưỡng và cảm xúc của em bé không phát triển toàn diện thì trí tuệ của bé cũng bị ảnh hưởng.
Ảnh hưởng tới tình cảm gia đình
Vợ chồng mâu thuẫn: Khóc nhiều sau sinh có ảnh hưởng gì không? Không khí gia đình trở nên căng thẳng khi mẹ khóc nhiều và mâu thuẫn vợ chồng cũng nhiều hơn, khó giải quyết hơn.
Nguy cơ hôn nhân tan vỡ: Mâu thuẫn vợ chồng gia tăng, không có sự chia sẻ và cảm thông cho nhau sẽ làm tăng nguy cơ tan vỡ trong hôn nhân.
Xem thêm: thời gian uống sắt canxi và vitamin tổng hợp
Giải pháp giúp mẹ sau sinh làm chủ cảm xúc
Tình trạng khóc sau sinh là tình trạng chung của hầu hết mẹ bầu. Mẹ không nên quá lo lắng mà nên áp dụng một số giải pháp sau:
- Tránh căng thẳng, mệt mỏi: Tình trạng mệt mỏi, căng thẳng kéo dài là nguyên nhân khiến cho mẹ bị khóc nhiều. Do đó, các mẹ cần chú ý bổ sung dinh dưỡng và rèn luyện sức khỏe để tránh tình trạng này xảy ra. Các mẹ hãy bổ sung thêm các thực phẩm dồi dào acid amin, protein từ trứng gà, thịt đỏ… để nhanh chóng hồi phục và giảm căng thẳng. Mẹ nên tập các bộ môn yoga, thiền… để rèn luyện thể chất tốt hơn, nâng cao sức khỏe hiệu quả.
- Tự xoa dịu và động viên bản thân: Mẹ hãy học cách yêu thương bản thân mình và mạnh mẽ vượt qua khó khăn, làm tốt mọi việc trong cuộc sống thay vì cứ mãi suy nghĩ tự trách, lo âu, căng thẳng quá nhiều.
- Chia sẻ và tâm sự với gia đình: Các mẹ hãy chia sẻ nhiều hơn với gia đình, bạn bè về suy nghĩ của bản thân, để làm nhẹ lòng mình, tránh ôm giữ nhiều áp lực trong lòng và cảm thấy mọi người xung quanh không hiểu được mình, gây ra cảm xúc tiêu cực.
Mong rằng sau khi mẹ đọc xong bài trên sẽ hiểu được nguyên nhân và biết thêm các cách làm chủ cảm xúc của bản thân mình tốt hơn. Chúc mẹ có sức khỏe tốt để nuôi dậy con lớn khôn!