- Tham gia
- 23/6/21
- Bài viết
- 36
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Trong thai kì, mẹ bầu cần được bổ sung canxi hàng ngày để giúp hỗ trợ tăng cường sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên nhiều bà mẹ lại bỏ bổ sung canxi sau khi sinh dẫn đến cơ thể thiếu canxi, gây nên những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả mẹ và trẻ sơ sinh. Vậy khi mẹ thiếu canxi sau sinh sẽ gặp phải vấn đề gì?
Mẹ sau sinh thiếu canxi là như thế nào?
Nguyên nhân khiến sản phụ bị thiếu canxi sau sinh
Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu khiến mẹ sau sinh bị thiếu canxi:
Nếu không được bổ sung canxi đầy đủ , mẹ sau sinh sẽ có những dấu hiệu sau đây:
Để không bị thiếu canxi sau sinh, mẹ cần uống canxi từ tháng thứ 4 của thai kỳ đến sau khi sinh con 1 - 3 tháng. Nếu cho con bú, mẹ nên bổ sung canxi đến hết giai đoạn nuôi con sữa mẹ để ngăn ngừa nguy cơ bị thiếu canxi cho bà mẹ và trẻ em. Liều lượng canxi mẹ cần uống mỗi ngày sẽ được bác sĩ căn cứ vào tình trạng của mỗi sản phụ để chỉ định liều lượng thích hợp.
Cùng với uống canxi, cần bổ sung canxi cho mẹ sau sinh thông qua bữa ăn hàng ngày bằng các loại thực phẩm giàu canxi như:
Mẹ sau sinh thiếu canxi là như thế nào?
Nguyên nhân khiến sản phụ bị thiếu canxi sau sinh
Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu khiến mẹ sau sinh bị thiếu canxi:
- Hormone estrogen tăng cao khiến hoạt động của cơ bắp, dây chằng, gân và khớp xương chậu bị ảnh hưởng khiến mẹ sau sinh bị đau lưng, mỏi mệt kéo dài.
- Mẹ sau sinh không uống bổ sung canxi trong quá trình mang thai và sau khi sinh con.
- Mẹ sau sinh ăn uống quá kiêng khem hoặc ăn chay trường.
- Quá trình mang thai và nuôi con bú khiến mật độ xương của mẹ bị thay đổi.
- Một lượng lớn vitamin D được mang đi nuôi dưỡng thai nhi khiến khả năng hấp thụ canxi bị suy giảm.
Nếu không được bổ sung canxi đầy đủ , mẹ sau sinh sẽ có những dấu hiệu sau đây:
- Loãng xương
- Giấc ngủ bị rối loạn
- Dễ bị cảm cúm, nhiễm trùng
- Đau lưng, đau nhức cơ, chuột rút (thường bị vào ban đêm)
- Móng chân tay mềm, dễ gãy
- Răng đau nhức
- Trẻ hay bị nấc, nôn trớ
- Trẻ bị rụng tóc vành khăn
- Trẻ nhận thức chậm hơn và khó thích nghi với môi trường xung quanh
- Trẻ dễ bị giật mình, quấy khóc
- Trẻ khó ngủ, hay trằn trọc vào ban đêm
- Trẻ hay đổ mồ hôi trộm
- Trẻ biếng ăn
- Hoạt động dẫn truyền thần kinh bị ức chế, trẻ chậm hiểu và cả mẹ lẫn bé đều có nguy cơ bị rối loạn thần kinh.
- Thể lực của mẹ và bé đều suy giảm, dễ mệt mỏi do khả năng đàn hồi của cơ bắp bị suy yếu và thần kinh cơ bị tăng kích thích.
- Giảm khả năng đông máu khiến tình trạng xuất huyết không thể kiểm soát tăng cao, mẹ sau sinh có nguy cơ bị băng huyết rất cao.
- Canxi là thành phần chủ yếu trong cấu tạo của xương, răng. Mẹ sau sinh không bổ sung đủ canxi, bà mẹ khi đến tuổi tiền mãn kinh tới khi về già sẽ có nguy cơ cao mắc chứng loãng xương, thoái hóa xương.
- Hệ miễn dịch chậm phát hiện và tiêu diệt tác nhân gây bệnh, mẹ và bé dễ mắc bệnh do vi khuẩn, virus, ký sinh trùng gây ra. Đồng thời còn làm tăng nguy cơ sản phụ bị nhiễm trùng hậu sản, rất nguy hiểm đối với tính mạng.
- Mẹ và bé dễ mắc bệnh đường hô hấp và dễ bị dị ứng
Để không bị thiếu canxi sau sinh, mẹ cần uống canxi từ tháng thứ 4 của thai kỳ đến sau khi sinh con 1 - 3 tháng. Nếu cho con bú, mẹ nên bổ sung canxi đến hết giai đoạn nuôi con sữa mẹ để ngăn ngừa nguy cơ bị thiếu canxi cho bà mẹ và trẻ em. Liều lượng canxi mẹ cần uống mỗi ngày sẽ được bác sĩ căn cứ vào tình trạng của mỗi sản phụ để chỉ định liều lượng thích hợp.
Cùng với uống canxi, cần bổ sung canxi cho mẹ sau sinh thông qua bữa ăn hàng ngày bằng các loại thực phẩm giàu canxi như:
- Vừng
- Yến mạch
- Đậu phụ
- Hạnh nhân
- Đậu Hà Lan,...
- Sữa và chế phẩm từ sữa
- Cá chạch
- Tôm
- Cua
Việc bổ sung canxi sau sinh không chỉ có vai trò bù đắp lượng canxi thiếu hụt sau sinh nở cho mẹ, giúp mẹ phục hồi sau sinh nhanh hơn, phòng ngừa loãng xương mà còn giúp đảm bảo nguồn sữa đủ chất cho bé. Do đó, mẹ sau sinh không nên quên việc uống canxi sau sinh kết hợp với sử dụng các thực phẩm giàu canxi trong thực đơn của mình trong giai đoạn quan trọng này!