Trong thời gian cho con bú, các mẹ cần hạn chế nhất việc uống thuốc. Vì có thể thuốc sẽ theo sữa mẹ đến trẻ, từ đó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con. Vậy làm thế nào để làm hết đau nhức răng trong giai đoạn cho con bú?
Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Nguyên nhân bị đau răng sau sinh
Đau răng sau khi sinh, cũng như trong giai đoạn đang cho con bú thường đến từ nhiều lý do. Trong đó bao gồm các nguyên nhân sinh lý và bệnh lý, cụ thể như sau:
Dưới đây là những mẹo chữa đau răng cho mẹ cho con bú an toàn tại nhà được rất nhiều người áp dụng:
Dùng tỏi chà xát lên răng
Trong tỏi có chứa Florua và Allicin – 2 chất giúp làm sạch và phục hồi ngà răng. Không chỉ vậy, các chất này có khả năng bảo vệ răng khỏi các vi khuẩn gây bệnh, cũng như làm giảm ê buốt răng. Các mẹ bỉm sữa chỉ cần dùng tỏi đập dập chà xát lên răng hằng ngày, mỗi lần khoảng 3 phút. Sau một khoảng thời gian, các mẹ sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Nhai lá trà xanh
Lá trà xanh có chứa các thành phần như: Fluor, Axit Tannic, Catechin,… mang tính kháng khuẩn, kháng viêm, giúp răng chắc khỏe hơn. Không chỉ vậy, Axit Tannic có trong lá trà xanh có khả năng hạn chế sự hòa tan canxi, từ đó giúp giảm ê buốt răng hiệu quả.
Để tinh chất trong trà xanh phát huy tác dụng, mẹ nên nhai vài lá trà xanh trong 5 phút. Sau đó đánh răng rồi súc miệng lại như bình thường để loại bỏ vụn lá. Ngoài ra, mẹ cần thực hiện nhai lá trà xanh 2 – 3 lần/ngày để giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.
Chườm đá lạnh lên vùng răng đau
Nhiệt độ lạnh của nước đá có khả năng làm tê liệt vùng bị tổn thương, giảm sưng tốt. Vậy nên, mẹ có thể dùng phương pháp này để làm dịu đau nhức răng trong thời gian cho con bú. Cách thực hiện khá đơn giản, mẹ chỉ cần chườm túi nước đá lên vùng má có răng bị đau trong khoảng 15 phút. Để có kết quả tốt nhất, các mẹ nên thực hiện từ 3 – 4 lần/ngày.
Mẹo chữa đau răng bằng nha đam
Ruột nha đam có khả năng diệt vi khuẩn, cấp ẩm tốt. Sau khi loại bỏ vỏ nha đam, mẹ hãy lấy phần ruột đem đi xay nhuyễn rồi bôi lên chỗ đau răng. Nha đam khá lành tính nên sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé. Để nha đam phát huy tác dụng nhanh nhất, mẹ nên thực hiện phương pháp này đều đặn 3 lần/ngày, mỗi lần 20 phút.
Ngoài ra, các mẹ đừng quên bổ sung canxi đầy đủ qua cả chế độ ăn và các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh để đảm bảo nhu cầu canxi tốt nhất cho cơ thể, từ đó hạn chế được tối đa tình trạng thiếu canxi gây ra đau buốt răng trong thời gian sau sinh và cho con bú mẹ nhé.
Trên đây là những mẹo chữa đau răng cho mẹ cho con bú tại nhà hiệu quả nhất. Tuy nhiên, các phương pháp này chỉ làm dịu cơn đau tạm thời. Nếu nguyên nhân bị đau răng từ bệnh lý răng miệng thì mẹ nên đến nha khoa để thăm khám, điều trị kịp thời. Chúc mẹ có thật nhiều sức khỏe
Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Nguyên nhân bị đau răng sau sinh
Đau răng sau khi sinh, cũng như trong giai đoạn đang cho con bú thường đến từ nhiều lý do. Trong đó bao gồm các nguyên nhân sinh lý và bệnh lý, cụ thể như sau:
- Thiếu canxi sau sinh: Trong những tháng cuối khi mang thai, em bé cần một lượng canxi rất lớn từ người mẹ để hoàn thiện việc phát triển khung xương. Vậy nên, cơ thể mẹ có thể thiếu canxi do cơ chế tự bổ sung cho em bé. Từ đó mà lượng canxi còn lại không đủ để nuôi dưỡng răng và xương khiến răng rất dễ bị đau nhức.
- Mọc răng khôn: Độ tuổi mọc răng khôn thông thường sẽ là 17 – 25 tuổi. Vậy nên, nếu mẹ đang ở giai đoạn này thì có thể bị đau răng do mọc răng khôn. Không chỉ đau nhức vùng răng khôn, mẹ còn có thể gặp tình trạng sốt nhẹ.
- Vệ sinh răng miệng không đúng cách: Trong giai đoạn cho con bú, nếu mẹ đánh răng không đúng cách sẽ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe răng miệng. Bên cạnh nguy cơ vi khuẩn tấn công gây đau răng, nướu răng còn có thể bị xước, chảy máu nếu không cẩn thận.
- Viêm chân răng, viêm nướu, nha chu: Sau khi sinh, rất nhiều mẹ bị viêm nướu, viêm chân răng hoặc thậm chí là nha chu vì các mảng bám trên răng lâu ngày không được xử lý.
Dưới đây là những mẹo chữa đau răng cho mẹ cho con bú an toàn tại nhà được rất nhiều người áp dụng:
Dùng tỏi chà xát lên răng
Trong tỏi có chứa Florua và Allicin – 2 chất giúp làm sạch và phục hồi ngà răng. Không chỉ vậy, các chất này có khả năng bảo vệ răng khỏi các vi khuẩn gây bệnh, cũng như làm giảm ê buốt răng. Các mẹ bỉm sữa chỉ cần dùng tỏi đập dập chà xát lên răng hằng ngày, mỗi lần khoảng 3 phút. Sau một khoảng thời gian, các mẹ sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Nhai lá trà xanh
Lá trà xanh có chứa các thành phần như: Fluor, Axit Tannic, Catechin,… mang tính kháng khuẩn, kháng viêm, giúp răng chắc khỏe hơn. Không chỉ vậy, Axit Tannic có trong lá trà xanh có khả năng hạn chế sự hòa tan canxi, từ đó giúp giảm ê buốt răng hiệu quả.
Để tinh chất trong trà xanh phát huy tác dụng, mẹ nên nhai vài lá trà xanh trong 5 phút. Sau đó đánh răng rồi súc miệng lại như bình thường để loại bỏ vụn lá. Ngoài ra, mẹ cần thực hiện nhai lá trà xanh 2 – 3 lần/ngày để giảm đau nhanh chóng và hiệu quả.
Chườm đá lạnh lên vùng răng đau
Nhiệt độ lạnh của nước đá có khả năng làm tê liệt vùng bị tổn thương, giảm sưng tốt. Vậy nên, mẹ có thể dùng phương pháp này để làm dịu đau nhức răng trong thời gian cho con bú. Cách thực hiện khá đơn giản, mẹ chỉ cần chườm túi nước đá lên vùng má có răng bị đau trong khoảng 15 phút. Để có kết quả tốt nhất, các mẹ nên thực hiện từ 3 – 4 lần/ngày.
Mẹo chữa đau răng bằng nha đam
Ruột nha đam có khả năng diệt vi khuẩn, cấp ẩm tốt. Sau khi loại bỏ vỏ nha đam, mẹ hãy lấy phần ruột đem đi xay nhuyễn rồi bôi lên chỗ đau răng. Nha đam khá lành tính nên sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé. Để nha đam phát huy tác dụng nhanh nhất, mẹ nên thực hiện phương pháp này đều đặn 3 lần/ngày, mỗi lần 20 phút.
Ngoài ra, các mẹ đừng quên bổ sung canxi đầy đủ qua cả chế độ ăn và các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh để đảm bảo nhu cầu canxi tốt nhất cho cơ thể, từ đó hạn chế được tối đa tình trạng thiếu canxi gây ra đau buốt răng trong thời gian sau sinh và cho con bú mẹ nhé.
Trên đây là những mẹo chữa đau răng cho mẹ cho con bú tại nhà hiệu quả nhất. Tuy nhiên, các phương pháp này chỉ làm dịu cơn đau tạm thời. Nếu nguyên nhân bị đau răng từ bệnh lý răng miệng thì mẹ nên đến nha khoa để thăm khám, điều trị kịp thời. Chúc mẹ có thật nhiều sức khỏe