- Tham gia
- 13/4/19
- Bài viết
- 271
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Theo kinh nghiệm nhiều năm của Lợi Phúc Đường cho biết: Những người bị rối loạn hệ thần kinh thực vât, hõ sẽ luôn cảm thấy đau đầu, thường đau nửa đầu, có thể kèm thao chóng mặt, nhịp tim nhanh, hồi hộp trống ngực, đau thượng vị, cồn cào ruột gan, bồn chồn, vã mồ hôi, và luôn đi khám các chuyên khoa khác nhau, như tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh,... nhưng do đi khám và không tìm được nguyên nhân, cũng như uống thốc điều trị không đỡ càng làm cho người bệnh lo lắng, suy nghĩ căng thẳng quá mức.
Đôi khi người nhà không hiểu, cho là giả vờ làm bệnh nhân càng căng thẳng, bức xúc,... rồi tình trạng bệnh sẽ nặng dần và ngủ kém dần, rồi mất ngủ, kèm theo lo lắng, mệt mỏi, sợ tiếng động, âm thanh và tránh đám đông và giảm các hứng thú trong cuộc sống, dầm luôn lo lắng bệnh tật và cho mình bị bệnh nặng, bệnh nan y,...
Tình trạng nặng này nếu không được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và điều trị sẽ dẫn đến các bệnh rối loạn âu lo, trầm cảm, nặng hơn là trần cảm có loạn thần, bênh nhân xuất hiện các hoang tưởng nghi bệnh, hoang tưởng bị tội, có thể có ý nghĩ và hành vi tự sát.
Nội khoa: thường dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B đặc biệt là vitamin B6, acid glutamic, thuốc an thần… Bên cạnh đó bạn có thể tiến hành châm cứu kết hợp các liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục và hạn chế căng thẳng…
Ngoại khoa: xuất hiện khi tình trạng rối loạn thần kinh thực vật mà tăng tiết mồ hôi quá nhiều nhất là ở lòng bàn chân, bàn tay do hiện tượng cường chức năng giao cảm gây ra các ảnh hưởng đến lao động và sinh hoạt… Khi đó các bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành các thủ thuật hủy hạch giao cảm ngực.
Nhóm thuốc Propranolol chuyên được sử dụng để điều trị cao huyết áp với liều thấp từ 10-30mg có khả năng điều hóa hệ thống thần kinh sympathetic giúp giảm tình trạng hồi hộp hoặc giọng nói và tay chân run.
Các loại thuốc trầm cảm như Apo amtriptyline có công dụng chống co thắt, giảm các cơn đau bụng và giảm triệu chứng buồn nôn do co thắt đường tiêu hóa.
Đôi khi người nhà không hiểu, cho là giả vờ làm bệnh nhân càng căng thẳng, bức xúc,... rồi tình trạng bệnh sẽ nặng dần và ngủ kém dần, rồi mất ngủ, kèm theo lo lắng, mệt mỏi, sợ tiếng động, âm thanh và tránh đám đông và giảm các hứng thú trong cuộc sống, dầm luôn lo lắng bệnh tật và cho mình bị bệnh nặng, bệnh nan y,...
Tình trạng nặng này nếu không được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và điều trị sẽ dẫn đến các bệnh rối loạn âu lo, trầm cảm, nặng hơn là trần cảm có loạn thần, bênh nhân xuất hiện các hoang tưởng nghi bệnh, hoang tưởng bị tội, có thể có ý nghĩ và hành vi tự sát.
Nội khoa: thường dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B đặc biệt là vitamin B6, acid glutamic, thuốc an thần… Bên cạnh đó bạn có thể tiến hành châm cứu kết hợp các liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục và hạn chế căng thẳng…
Ngoại khoa: xuất hiện khi tình trạng rối loạn thần kinh thực vật mà tăng tiết mồ hôi quá nhiều nhất là ở lòng bàn chân, bàn tay do hiện tượng cường chức năng giao cảm gây ra các ảnh hưởng đến lao động và sinh hoạt… Khi đó các bác sĩ chuyên khoa có thể tiến hành các thủ thuật hủy hạch giao cảm ngực.
Nhóm thuốc Propranolol chuyên được sử dụng để điều trị cao huyết áp với liều thấp từ 10-30mg có khả năng điều hóa hệ thống thần kinh sympathetic giúp giảm tình trạng hồi hộp hoặc giọng nói và tay chân run.
Các loại thuốc trầm cảm như Apo amtriptyline có công dụng chống co thắt, giảm các cơn đau bụng và giảm triệu chứng buồn nôn do co thắt đường tiêu hóa.