- Tham gia
- 18/2/19
- Bài viết
- 208
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Trong các trường hợp sặc sữa ở trẻ thì các chuyên gia Cao đẳng hộ sinh – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết, trẻ sơ sinh bị sặc sữa có thể bắt nguồn một số yếu tố sau:
Phòng tránh sặc sữa trẻ sơ sinh
Khi cho trẻ sơ sinh bú cần thực hiện như sau:
– Bế trẻ sơ sinh đặc biệt là các trẻ dưới 1 tuổi cần bế ở tư thế đầu cao khi cho bú. Quan sát trẻ sơ sinh trong khi bú, tốt nhất là thấy được trẻ sơ sinh nuốt sau khi mút sữa. Trường hợp thấy trẻ sơ sinh không muốn ăn, sữa còn trong miệng thì phải dừng cho bú, trường hợp cho ăn bằng thìa thì không nên đổ tiếp. Không ép ăn. Sau khi bú xong có thể bế trẻ sơ sinh nằm sấp trên vai hoặc ngực mẹ, vỗ lưng nhẹ để trẻ sơ sinh ợ bớt hơi trong dạ dày, tránh đầy hơi sẽ kích thích gây sặc.
– Trường hợp trẻ sơ sinh bú bình thì lỗ thông đầu vú và không đục quá rộng, tốt nhất đục 1- 2 lỗ bằng đầu kim băng ở bên núm vú. Khi cho trẻ sơ sinh bú, có thể nghiêng bình sữa khoảng 45 độ để sữa ngập lỗ thông, trẻ sơ sinh không mút phải nhiều không khí, gây nôn sau bữa ăn.
Bên cạnh đó, các chuyên gia Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm khuyến cáo, các mẹ không nên cho trẻ sơ sinh bú khi đang nằm ngủ, khóc, ho,…
Bài viết mang tính chất tham khảo!
Nguồn: Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur
- Cho trẻ sơ sinh bú bình nhưng núm vú để xa, miệng trẻ sơ sinh ngậm không kín, bình sữa dốc không đủ cao. Hậu quả là trẻ sơ sinh nuốt nhiều hơi khi bú, gây chướng bụng, nôn sau bú.
- Trẻ sơ sinh có thói quen vừa ăn vừa ngủ: Nhiều mẹ có thói quen cho trẻ nằm bú bình, trẻ sơ sinh vừa ăn vừa ngủ. Tuy nhiên trong lúc bú rất có thể trẻ sẽ ngủ quên, miệng ngậm núm vú vẫn chảy nhưng không hề nuốt. Khi thở mạnh trẻ vô tình hít sữa lên mũi vào khí quản, phế quản, gây tình trạng sặc sữa lên mũi, khó thở.
- Lỗ thông đục ở đầu vú cao su to quá, sữa chảy nhanh, mạnh làm trẻ sơ sinh nuốt không kịp
- Ép trẻ sơ sinh bú quá nhiều, gây trớ sữa. Có khi cha mẹ bóp mũi cho trẻ sơ sinh há miệng ra để đổ sữa, bột vào, làm trẻ sặc sữa lên mũi.
- Không theo dõi trẻ sơ sinh thường xuyên sau bú (nhiều trường hợp trẻ sơ sinh bị tử vong do sặc mà cha mẹ vẫn không biết).
- Trẻ sơ sinh 3 – 4 tháng tuổi đã bắt đầu biết nói chuyện, có thể người vừa cho bú vừa nói chuyện, trẻ sơ sinh mải hóng chuyện, ngậm sữa trong miệng không chịu nuốt, lúc thích chí, trẻ sơ sinh toét miệng cười, sữa tràn vào khí quản gây sặc sữa lên mũi.
- Đặt trẻ sơ sinh nằm ngay sau lúc bú: Trẻ sơ sinh đang bú hoặc sau khi bú thường chìm vào giấc ngủ luôn. Nhiều mẹ thấy vậy thường đặt trẻ nằm ngủ cố định ở tư thế ngửa đầu. Điều này rất nguy hiểm vì mới ăn no có thể sặc sữa lên mũi rất cao, thêm việc không thể tự xoay đầu khiến trẻ không thể tự thoát khỏi cơn ngạt, khó thở.
Phòng tránh sặc sữa trẻ sơ sinh
Khi cho trẻ sơ sinh bú cần thực hiện như sau:
– Bế trẻ sơ sinh đặc biệt là các trẻ dưới 1 tuổi cần bế ở tư thế đầu cao khi cho bú. Quan sát trẻ sơ sinh trong khi bú, tốt nhất là thấy được trẻ sơ sinh nuốt sau khi mút sữa. Trường hợp thấy trẻ sơ sinh không muốn ăn, sữa còn trong miệng thì phải dừng cho bú, trường hợp cho ăn bằng thìa thì không nên đổ tiếp. Không ép ăn. Sau khi bú xong có thể bế trẻ sơ sinh nằm sấp trên vai hoặc ngực mẹ, vỗ lưng nhẹ để trẻ sơ sinh ợ bớt hơi trong dạ dày, tránh đầy hơi sẽ kích thích gây sặc.
– Trường hợp trẻ sơ sinh bú bình thì lỗ thông đầu vú và không đục quá rộng, tốt nhất đục 1- 2 lỗ bằng đầu kim băng ở bên núm vú. Khi cho trẻ sơ sinh bú, có thể nghiêng bình sữa khoảng 45 độ để sữa ngập lỗ thông, trẻ sơ sinh không mút phải nhiều không khí, gây nôn sau bữa ăn.
Bên cạnh đó, các chuyên gia Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm khuyến cáo, các mẹ không nên cho trẻ sơ sinh bú khi đang nằm ngủ, khóc, ho,…
Bài viết mang tính chất tham khảo!
Nguồn: Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur