Mọi chi tiết thắc mắc về rọ đá cũng như nhu cầu tư vấn thêm về lựa chọn rọ đựng đá quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với BẢO NAM qua hotline: 0984 255 599 để được tư vấn tốt nhất!
Rọ đựng đá của BẢO NAM cung cấp được sản xuất trên dây chuyền nhập khẩu 100% từ nước ngoài. Thép sợi sử dụng trong sản xuất rọ đá là những sợi thép được mạ kẽm bằng phương pháp nhúng nóng và nhựa PVC là những hạt PVC nguyên sinh 100%.
Các sản phẩm rọ đá được Bảo Nam cung cấp bao gồm:
. Rọ đá loại (2x1x1): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (2x1x0.5): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (1x1x0.5): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (1x1x1): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (0.7×0.7×0.5): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (5x1x0.5): 1 vách ngăn và 4 vách ngăn
. Rọ đá loại (4x2x0.3): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (4x2x0.5): vách ngăn và không vách ngăn
Nhắc đến rọ đá thì chắc hẳn ai cũng biết, bởi sản phẩm được ứng dụng khá rộng rãi trong xây dựng. Nhưng để trả lời cho câu hỏi rọ đá là gì thì không phải ai cũng hiểu rõ. Vì vậy, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ tổng hợp các thông tin liên quan về rọ đựng đá, từ khái niệm, đặc tính, ứng dụng cho đến đơn vị cung cấp rọ đựng đá chất lượng.
1. Khái niệm rọ đá
Rọ đá hay còn được biết đến với tên gọi khác là rọ đựng đá, sản phẩm được làm bằng tay hoặc bằng máy. Hiện Tại Phú An Nam cung cấp rọ đá đan bằng máy
Hiện nay trên thị trường rọ đựng đá được chia làm rất nhiều loại, nhưng chủ yếu nhất vẫn là rọ đá mạ kẽm và rọ đá mạ kẽm bọc nhựa PVC. Ngoài ra còn rọ đá làm bằng nhựa PP hay PE. Cả hai loại rọ đá trên đều được sử dụng phổ biến trong các công trình thủy lợi như bảo vệ bờ kè, chống xói mòn, sạt lở cho các bờ sông - suối khi có dòng nước mạng đi qua,...
Không những vậy rọ đựng đá còn được sử dụng để làm tường chắn đất, nhằm giúp đất không bị xói mòn, sạt lở khi có mưa bão.
2. Thảm đá khác gì với rọ đựng đá?
Nhiều người thường phân vân không biết thảm đá khác gì so với rọ đựng đá, nhưng thực chất thì thảm đá cũng là rọ đựng đá mà thôi, tuy nhiên thảm đá có kích thước dài hơn.
Do có kích thước dài nên thảm đá thường được lắp thêm vách ngăn bên trong để ngăn sự dịch chuyển của các viên đá bọc bên trong, tăng khả năng chịu lực và độ cứng cũng như tránh sự xiêng quẹo của rọ khi lắp đặt và thi công.
3. Rọ đựng đá mạ kẽm khác gì với rọ đựng đá mạ kẽm bọc PVC?
- Rọ đá mạ kẽm: được sản xuất từ những sợi thép mạ kẽm, đi qua máy đan tạo thành những tấm lưới thép có mắc lưới hình lục giác, 2 vòng xoắn kép tạo lực căng đều lên các mắc lưới. Đây là đặc tính quan trọng nhất của rọ đựng đá, giúp rọ đựng đá có khả năng chịu được tác động của môi trường xung quanh, đặc biệt là những nơi có nền đất yếu dễ bị xói mòn hay nơi có dòng chảy đi qua.
Ưu điểm của rọ đá mạ kẽm là giá thành rẻ, nhượt điểm là độ bền thời gian không cao, nhu cầu ít. Có 2 loại rọ đá mạ kẽm là rọ đá mạ kẽm nặng và rọ đá mạ kẽm thường
- Rọ đá mạ kẽm bọc PVC: được sản xuất cũng giống như rọ đá mạ kẽm thông thường, cũng các dây đan và dây viên đi qua máy đan tạo thành các tấm lưới có hình lục giác có 2 vòng xoắn kép. Nhưng có điều các dây đan ở đây trước khi được đan thành thảm thành tấm thì đi qua giàn máy bọc nhựa nóng để bọc các sợi dây thép mạ kẽm tạo thành 1 lớp bảo vệ xung quanh bền vững cho lõi thép bên trong.
Đối với những công trình yêu cầu khả năng chống chịu với môi trường cao, chất lượng công trình đảm bảo, độ ăn mòn kim loại lớn như kè biển thì bắt buột phải sử dụng rọ đá mạ kẽm bọc nhựa PVC.
Ưu điểm của rọ đá mạ kẽm bọc nhựa là độ bền cao, nhu cầu sữ dụng nhiều nhưng giá thành hơi cao so với rọ đá mạ kẽm.
4. ứng dụng của Rọ đá: được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng, đê kè
- Đối với công trình đê kè: Đá được xếp trong rọ đựng đá tạo thành các khe, rãnh làm tăng khả năng rút nước và phân tán lực khi các con sóng đánh vào bờ hoặc lực do dòng nước tạo lên thành rọ đá. Vì vậy, rọ đựng đá được xem là một trong những vật liệu tốt nhất trong các công trình đê kè.
- Đối với những công trình có nền đất yếu, áp lực cát san lấp mặt bằng: Các lớp rọ đá trên đỉnh kè sẽ bị nghiêng, xô ra ngoài sông, các lớp vải địa kỹ thuật gia cường bị rách do nền mất ổn định. Để khắc phục những tồn tại này thì phương pháp được sử dụng hiệu quả nhất là kết cấu kè mái nghiêng bằng rọ đựng đá trên nền cọc cừ tràm, kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường.
Rọ đựng đá của BẢO NAM cung cấp được sản xuất trên dây chuyền nhập khẩu 100% từ nước ngoài. Thép sợi sử dụng trong sản xuất rọ đá là những sợi thép được mạ kẽm bằng phương pháp nhúng nóng và nhựa PVC là những hạt PVC nguyên sinh 100%.
Các sản phẩm rọ đá được Bảo Nam cung cấp bao gồm:
. Rọ đá loại (2x1x1): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (2x1x0.5): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (1x1x0.5): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (1x1x1): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (0.7×0.7×0.5): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (5x1x0.5): 1 vách ngăn và 4 vách ngăn
. Rọ đá loại (4x2x0.3): vách ngăn và không vách ngăn
. Rọ đá loại (4x2x0.5): vách ngăn và không vách ngăn
Nhắc đến rọ đá thì chắc hẳn ai cũng biết, bởi sản phẩm được ứng dụng khá rộng rãi trong xây dựng. Nhưng để trả lời cho câu hỏi rọ đá là gì thì không phải ai cũng hiểu rõ. Vì vậy, trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ tổng hợp các thông tin liên quan về rọ đựng đá, từ khái niệm, đặc tính, ứng dụng cho đến đơn vị cung cấp rọ đựng đá chất lượng.
1. Khái niệm rọ đá
Rọ đá hay còn được biết đến với tên gọi khác là rọ đựng đá, sản phẩm được làm bằng tay hoặc bằng máy. Hiện Tại Phú An Nam cung cấp rọ đá đan bằng máy
Hiện nay trên thị trường rọ đựng đá được chia làm rất nhiều loại, nhưng chủ yếu nhất vẫn là rọ đá mạ kẽm và rọ đá mạ kẽm bọc nhựa PVC. Ngoài ra còn rọ đá làm bằng nhựa PP hay PE. Cả hai loại rọ đá trên đều được sử dụng phổ biến trong các công trình thủy lợi như bảo vệ bờ kè, chống xói mòn, sạt lở cho các bờ sông - suối khi có dòng nước mạng đi qua,...
Không những vậy rọ đựng đá còn được sử dụng để làm tường chắn đất, nhằm giúp đất không bị xói mòn, sạt lở khi có mưa bão.
2. Thảm đá khác gì với rọ đựng đá?
Nhiều người thường phân vân không biết thảm đá khác gì so với rọ đựng đá, nhưng thực chất thì thảm đá cũng là rọ đựng đá mà thôi, tuy nhiên thảm đá có kích thước dài hơn.
Do có kích thước dài nên thảm đá thường được lắp thêm vách ngăn bên trong để ngăn sự dịch chuyển của các viên đá bọc bên trong, tăng khả năng chịu lực và độ cứng cũng như tránh sự xiêng quẹo của rọ khi lắp đặt và thi công.
3. Rọ đựng đá mạ kẽm khác gì với rọ đựng đá mạ kẽm bọc PVC?
- Rọ đá mạ kẽm: được sản xuất từ những sợi thép mạ kẽm, đi qua máy đan tạo thành những tấm lưới thép có mắc lưới hình lục giác, 2 vòng xoắn kép tạo lực căng đều lên các mắc lưới. Đây là đặc tính quan trọng nhất của rọ đựng đá, giúp rọ đựng đá có khả năng chịu được tác động của môi trường xung quanh, đặc biệt là những nơi có nền đất yếu dễ bị xói mòn hay nơi có dòng chảy đi qua.
Ưu điểm của rọ đá mạ kẽm là giá thành rẻ, nhượt điểm là độ bền thời gian không cao, nhu cầu ít. Có 2 loại rọ đá mạ kẽm là rọ đá mạ kẽm nặng và rọ đá mạ kẽm thường
- Rọ đá mạ kẽm bọc PVC: được sản xuất cũng giống như rọ đá mạ kẽm thông thường, cũng các dây đan và dây viên đi qua máy đan tạo thành các tấm lưới có hình lục giác có 2 vòng xoắn kép. Nhưng có điều các dây đan ở đây trước khi được đan thành thảm thành tấm thì đi qua giàn máy bọc nhựa nóng để bọc các sợi dây thép mạ kẽm tạo thành 1 lớp bảo vệ xung quanh bền vững cho lõi thép bên trong.
Đối với những công trình yêu cầu khả năng chống chịu với môi trường cao, chất lượng công trình đảm bảo, độ ăn mòn kim loại lớn như kè biển thì bắt buột phải sử dụng rọ đá mạ kẽm bọc nhựa PVC.
Ưu điểm của rọ đá mạ kẽm bọc nhựa là độ bền cao, nhu cầu sữ dụng nhiều nhưng giá thành hơi cao so với rọ đá mạ kẽm.
4. ứng dụng của Rọ đá: được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng, đê kè
- Đối với công trình đê kè: Đá được xếp trong rọ đựng đá tạo thành các khe, rãnh làm tăng khả năng rút nước và phân tán lực khi các con sóng đánh vào bờ hoặc lực do dòng nước tạo lên thành rọ đá. Vì vậy, rọ đựng đá được xem là một trong những vật liệu tốt nhất trong các công trình đê kè.
- Đối với những công trình có nền đất yếu, áp lực cát san lấp mặt bằng: Các lớp rọ đá trên đỉnh kè sẽ bị nghiêng, xô ra ngoài sông, các lớp vải địa kỹ thuật gia cường bị rách do nền mất ổn định. Để khắc phục những tồn tại này thì phương pháp được sử dụng hiệu quả nhất là kết cấu kè mái nghiêng bằng rọ đựng đá trên nền cọc cừ tràm, kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường.