Trong mỗi lĩnh vực đều sẽ có các loại hợp đồng khác nhau được ký kết dựa trên quy định của pháp luật. Theo đó khi các chủ thể ký giao kết cần phải thực hiện đúng và đầy đủ những nghĩa vụ và quyền có trong hợp đồng. Vậy trong trường hợp vi phạm hợp đồng thương mại sẽ như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu về mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại lắp internet viettel quận 7 qua những thông tin sau nhé.
Thế nào là vi phạm hợp đồng thương mại?
Vi phạm hợp đồng thương mại là hành vi được căn cứ vào pháp lý để áp dụng đối với toàn bộ hình thức chế tài. Hành vi này là do xử sự của các chủ thể trong hợp đồng không phù hợp với những nghĩa vụ đã được cam kết.
Theo đó, biểu hiện cụ thể của hành vi này chính là không thực hiện hoặc thực hiện nhưng lại không đúng, không đầy đủ những nghĩa vụ có trong hợp đồng. Lưu ý, chủ thể không chỉ thực hiện các nghĩa vụ đã được thỏa thuận có trong hợp đồng.
Ngoài ra, chủ thể còn phải thực hiện các nghĩa vụ theo như quy định của pháp luật ( đây là nội dung thường lệ của hợp đồng). Vậy nên, để có thể xem xét một hành vi nào đó là có vi phạm hợp đồng hay không cần phải căn cứ vào những điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng, kể cả những quy định về pháp luật có liên quan.
Các hành vi về việc vi phạm hợp đồng thương mại
Nếu muốn xác định việc có hay không là một hành vi vi phạm hợp đồng thương mại cần phải chứng minh được các vấn đề như sau:
Quan hệ hợp đồng giữa các bên phải hợp pháp và có hành vi không được thực hiện hoặc là thực hiện nhưng không đúng, không đầy đủ theo những nghĩa vụ có trong hợp đồng. Hợp đồng hợp pháp chính là cơ sở phát sinh nghĩa vụ giữa những bên chủ thể và còn là căn cứ vô cùng quan trọng để có thể xác định hành vi vi phạm.
Cần phải đối chiếu giữa thực tế việc thực hiện hợp đồng với những cam kết có trong hợp đồng hoặc là các quy định về pháp luật có liên quan. Từ đó mới có thể xác định chính xác là hành vi vi phạm hợp đồng.
Mặt khác, khi tiến hành xem xét về hành vi này với tư cách là căn cứ để áp dụng chế tài do việc vi phạm hợp đồng thương mại cần có sự đánh giá có vi phạm cơ bản và không cơ bản.
Việc xem xét này mới được đưa vào trong Luật thương mại năm 2019, theo đó “Trừ các trường hợp có thỏa thuận khác, thì bên bị vi phạm sẽ không được áp dụng chế tài để tạm ngừng việc thực hiện hợp đồng hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng, hay là hủy bỏ hợp đồng đối với những vi phạm không cơ bản” (Điều 293).
Đối với luật thương mại năm 2019 còn cung cấp khái niệm “Vi phạm cơ bản chính là sự vi phạm hợp đồng của một bên chủ thể gây ra thiệt hại cho các bên còn lại đến mức khiến bên kia không thể đạt được mục đích trong việc giao kết hợp đồng” ( Theo Khoản 13 Điều 3).
Xử lý về hành vi vi phạm hợp đồng thương mại
Căn cứ theo Quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định về việc xử lý hành vi vi phạm hợp đồng thương mại như sau.
Thỏa thuận phạt vi phạm
Vi phạm hợp đồng bồi thường ra sao?
Thiệt hại sẽ được bồi thường do hành vi vi phạm nghĩa vụ có trong hợp đồng sẽ được xác định theo quy định ở khoản 2 Điều 13 và Điều 360 thuộc Bộ luật Dân sự 2015 quy định.
Người có quyền sẽ được yêu cầu bồi thường thiệt hại theo đúng lợi ích mà lẽ ra họ sẽ được hưởng từ hợp đồng mang đến, Đồng thời người có quyền còn được yêu cầu bên có nghĩa vụ chi trả về chi phí phát sinh do việc không hoàn thành đúng nghĩa vụ theo hợp đồng. Điều này không được trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại của lợi ích mà hợp đồng đó mang lại
Theo như yêu cầu của người có quyền cùng Tòa án sẽ buộc bên có nghĩa vụ bồi thường về thiệt hại tinh thần cho người có quyền. Đối với mức bồi thường sẽ do Tòa án quyết định theo nội dung vụ việc đó.
Mức phạt khi vi phạm đồng thương mại
Được căn cứ tại điều 301 của bộ Luật Thương Mại năm 2019 quy định về mức phạt. Theo đó, mức phạt đối với các vi phạm nghĩa vụ hoặc là tổng mức phạt do nhiều vi phạm từ các bên thỏa thuận trong hợp đồng.
Tuy nhiên, không được quá 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng khi bị vi phạm, trừ các trường hợp đã cược quy định tại Điều 266 của bộ Luật Thương Mại 2019.
Thế nào là vi phạm hợp đồng thương mại?
Vi phạm hợp đồng thương mại là hành vi được căn cứ vào pháp lý để áp dụng đối với toàn bộ hình thức chế tài. Hành vi này là do xử sự của các chủ thể trong hợp đồng không phù hợp với những nghĩa vụ đã được cam kết.
Theo đó, biểu hiện cụ thể của hành vi này chính là không thực hiện hoặc thực hiện nhưng lại không đúng, không đầy đủ những nghĩa vụ có trong hợp đồng. Lưu ý, chủ thể không chỉ thực hiện các nghĩa vụ đã được thỏa thuận có trong hợp đồng.
Ngoài ra, chủ thể còn phải thực hiện các nghĩa vụ theo như quy định của pháp luật ( đây là nội dung thường lệ của hợp đồng). Vậy nên, để có thể xem xét một hành vi nào đó là có vi phạm hợp đồng hay không cần phải căn cứ vào những điều khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng, kể cả những quy định về pháp luật có liên quan.
Các hành vi về việc vi phạm hợp đồng thương mại
Nếu muốn xác định việc có hay không là một hành vi vi phạm hợp đồng thương mại cần phải chứng minh được các vấn đề như sau:
Quan hệ hợp đồng giữa các bên phải hợp pháp và có hành vi không được thực hiện hoặc là thực hiện nhưng không đúng, không đầy đủ theo những nghĩa vụ có trong hợp đồng. Hợp đồng hợp pháp chính là cơ sở phát sinh nghĩa vụ giữa những bên chủ thể và còn là căn cứ vô cùng quan trọng để có thể xác định hành vi vi phạm.
Cần phải đối chiếu giữa thực tế việc thực hiện hợp đồng với những cam kết có trong hợp đồng hoặc là các quy định về pháp luật có liên quan. Từ đó mới có thể xác định chính xác là hành vi vi phạm hợp đồng.
Mặt khác, khi tiến hành xem xét về hành vi này với tư cách là căn cứ để áp dụng chế tài do việc vi phạm hợp đồng thương mại cần có sự đánh giá có vi phạm cơ bản và không cơ bản.
Việc xem xét này mới được đưa vào trong Luật thương mại năm 2019, theo đó “Trừ các trường hợp có thỏa thuận khác, thì bên bị vi phạm sẽ không được áp dụng chế tài để tạm ngừng việc thực hiện hợp đồng hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng, hay là hủy bỏ hợp đồng đối với những vi phạm không cơ bản” (Điều 293).
Đối với luật thương mại năm 2019 còn cung cấp khái niệm “Vi phạm cơ bản chính là sự vi phạm hợp đồng của một bên chủ thể gây ra thiệt hại cho các bên còn lại đến mức khiến bên kia không thể đạt được mục đích trong việc giao kết hợp đồng” ( Theo Khoản 13 Điều 3).
Xử lý về hành vi vi phạm hợp đồng thương mại
Căn cứ theo Quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định về việc xử lý hành vi vi phạm hợp đồng thương mại như sau.
Thỏa thuận phạt vi phạm
- Phạt khi vi phạm là sự thỏa thuận tự nguyện giữa các bên chủ thể trong hợp đồng. Theo đó bên vi phạm phải có nghĩa vụ nộp một khoản tiền bồi thường cho bên bị vi phạm.
- Mức phạt vi phạm hợp đồng sẽ do các bên tự thỏa thuận, trừ trường hợp luật có liên quan đến quy định khác của pháp luật.
- Các bên chủ thể có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm phải có nghĩa vụ chịu phạt vi phạm mà không cần bồi thường thiệt hại. Hoặc cũng có thể vừa phải chịu phạt vi phạm kèm theo bồi thường thiệt hại như quy định
- Trường hợp những bên có thỏa thuận về việc phạt vi phạm nhưng lại không thỏa thuận việc vừa chịu phạt vi phạm và vừa bồi thường thiệt hại, lúc này bên vi phạm nghĩa vụ chỉ cần chịu phạt theo như vi phạm theo quy định.
Vi phạm hợp đồng bồi thường ra sao?
Thiệt hại sẽ được bồi thường do hành vi vi phạm nghĩa vụ có trong hợp đồng sẽ được xác định theo quy định ở khoản 2 Điều 13 và Điều 360 thuộc Bộ luật Dân sự 2015 quy định.
Người có quyền sẽ được yêu cầu bồi thường thiệt hại theo đúng lợi ích mà lẽ ra họ sẽ được hưởng từ hợp đồng mang đến, Đồng thời người có quyền còn được yêu cầu bên có nghĩa vụ chi trả về chi phí phát sinh do việc không hoàn thành đúng nghĩa vụ theo hợp đồng. Điều này không được trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại của lợi ích mà hợp đồng đó mang lại
Theo như yêu cầu của người có quyền cùng Tòa án sẽ buộc bên có nghĩa vụ bồi thường về thiệt hại tinh thần cho người có quyền. Đối với mức bồi thường sẽ do Tòa án quyết định theo nội dung vụ việc đó.
Mức phạt khi vi phạm đồng thương mại
Được căn cứ tại điều 301 của bộ Luật Thương Mại năm 2019 quy định về mức phạt. Theo đó, mức phạt đối với các vi phạm nghĩa vụ hoặc là tổng mức phạt do nhiều vi phạm từ các bên thỏa thuận trong hợp đồng.
Tuy nhiên, không được quá 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng khi bị vi phạm, trừ các trường hợp đã cược quy định tại Điều 266 của bộ Luật Thương Mại 2019.