Digital Marketing là một trong những ngành nghề mới mẻ hiện nay tạo ra được nguồn thu ổn định và đòi hỏi một nguồn nhân lực cao. Một số vị trí phổ biến trong ngành Digital Marketing yêu cầu những kỹ năng khác nhau và mức độ kinh nghiệm trong nghề của người làm. Tuy nhiên, hầu hết các vị trí này đều được thực hiện thông qua mạng Internet hoặc các công cụ kỹ thuật số khác.
Seo Manager
Ngành Seo Manager là một trong những vị trí phổ biến hiện nay trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực Digital Marketing. Công việc này những tưởng đơn giản nhưng lại đòi hỏi sự hiểu biết cao, đặc biệt là đối với các công cụ kỹ thuật số và mạng lưới internet.
Nói rõ hơn, khi được tuyển dụng vào vị trí này, các ứng cử viên trước hết cần có kiến thức về Seo và những quy định cũng như thủ thuật Seo hiệu quả. Đồng thời phải đảm bảo được khả năng quản lý các nguồn Seo từ đối tác phải được duy trì ổn định và lâu dài.
Content Marketing Specialist
Bên cạnh vị trí Seo Manager thì Content Marketing Specialist cũng được đánh giá là vị trí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến toàn bộ ngành Digital Marketing. Đây là vị trí tạo ra nội dung cho các ấn phẩm quảng cáo trên các website. Cụ thể, những chuyên gia trong lĩnh vực này được ví như nhà sáng tạo nội dung. Họ sử dụng khả năng sử dụng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình một cách đặc biệt, gây chú ý nhất cho người xem.
Content Marketing Specialist giúp các website tạo được ấn tượng với khách hàng, người xem bằng nội dung chất lượng cao, đảm bảo đáp ứng yêu cầu tìm kiếm của họ. Đồng thời, chất lượng nội dung còn giúp các website nâng tầm thứ hạng trên những công cụ tìm kiếm, tạo được hàng loạt các lợi ích đi kèm khác cho doanh nghiệp. Do đó, Content Marketing xứng đáng là vị trí quan trọng bậc nhất trong lĩnh vực Marketing kỹ thuật số.
Social Media Manager
Nếu như các vị trí trên thể hiện được khả năng sáng tạo và thiết kế của mình thì vị trí Social Media Manager chiếm thế mạnh trong việc kết nối những nội dung lại với nhau theo một trình tự logic nhất.
Vị trí này đảm nhận trách nhiệm đăng tải các bài viết lên website theo lịch trình đã được sắp đặt trước. Đây được đánh giá là một vị trí quan trọng khi việc quản lý và đưa ra chiến lược marketing kỹ thuật số một cách hiệu quả đòi hỏi nhiều kỹ năng đặc biệt và kiến thức vững vàng.
Social Media Manager giúp website đăng tải các bài viết, content hiệu quả thông qua lịch trình hoặc mục đích của doanh nghiệp. Đồng thời, những chuyên gia làm trong vị trí này sẽ giám sát quá trình đăng tải và biết được khung thời gian vàng để đăng tải sao cho đạt được lượt xem cao nhất.
Các doanh nghiệp cần có một chiến lược Social Media hợp lý, nắm bắt đúng thời cơ, thời điểm khi khách hàng cần nhất. Lúc này việc chi trả cho những sản phẩm và dịch vụ của khách hàng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Marketing Automation Coordinator
Nếu như các vị trí kể trên là một quá trình tạo ra kết quả marketing kỹ thuật số thì Marketing Automation Coordinator là vị quản lý các kết quả đó. Vị trí này thuộc một số vị trí phổ biến trong ngành Digital Marketing mà ta không thể không nhắc đến. Các chuyên gia làm trong vị trí này sẽ lên kế hoạch cho những chuỗi hoạt động marketing kế tiếp của doanh nghiệp thông qua việc phân tích, đánh giá dữ liệu khách hàng.
Họ nắm bắt được những số liệu của trang web cụ thể như lượt truy cập, thời gian truy cập nhiều nhất, những cú click chuột được thực hiện với tần suất như thế nào…Đây sẽ làm nguồn dữ liệu quan trọng để tiến hành phân tích và tìm ra quy luật, hành vi của khách hàng. Đồng thời, dựa vào kết quả này, các chuyên gia Marketing Automation Coordinator còn giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược marketing cho các sản phẩm tiếp theo hiệu quả hơn.
Digital Marketing Manager
Nằm ở vị trí cuối cùng trong một số vị trí phổ biến trong ngành Digital Marketing thế nhưng độ phổ biến của vị trí này ngày càng khẳng định sức ảnh hưởng của nó. Những người làm việc trong lĩnh vực Digital Marketing Manager sẽ thực hiện công việc tạo ra và giám sát quá trình các chiến lược marketing được vận hành. Đồng thời, họ cần biết cách tạo ấn tượng cho thương hiệu của doanh nghiệp thông qua loạt kỹ thuật sử dụng công nghệ mới nhất.
Đồng thời, việc điều hướng khách hàng đến với website của doanh nghiệp cũng là một trong những việc mà các Digital Marketing Manager cần phải làm. Điều này giúp doanh nghiệp tăng lượt truy cập vào trang web, dẫn đến tăng lượng khách hàng tiềm năng, tăng doanh thu và lợi nhuận. Để đạt được những lợi ích kép kể trên, người làm việc trong lĩnh vực này phải không ngừng tìm tòi và học hỏi công nghệ mới trên thị trường.
Tham khảo thêm tại: https://vtc.edu.vn/top-10-cong-cu-digital-marketing
Seo Manager
Ngành Seo Manager là một trong những vị trí phổ biến hiện nay trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực Digital Marketing. Công việc này những tưởng đơn giản nhưng lại đòi hỏi sự hiểu biết cao, đặc biệt là đối với các công cụ kỹ thuật số và mạng lưới internet.
Nói rõ hơn, khi được tuyển dụng vào vị trí này, các ứng cử viên trước hết cần có kiến thức về Seo và những quy định cũng như thủ thuật Seo hiệu quả. Đồng thời phải đảm bảo được khả năng quản lý các nguồn Seo từ đối tác phải được duy trì ổn định và lâu dài.
Content Marketing Specialist
Bên cạnh vị trí Seo Manager thì Content Marketing Specialist cũng được đánh giá là vị trí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến toàn bộ ngành Digital Marketing. Đây là vị trí tạo ra nội dung cho các ấn phẩm quảng cáo trên các website. Cụ thể, những chuyên gia trong lĩnh vực này được ví như nhà sáng tạo nội dung. Họ sử dụng khả năng sử dụng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình một cách đặc biệt, gây chú ý nhất cho người xem.
Content Marketing Specialist giúp các website tạo được ấn tượng với khách hàng, người xem bằng nội dung chất lượng cao, đảm bảo đáp ứng yêu cầu tìm kiếm của họ. Đồng thời, chất lượng nội dung còn giúp các website nâng tầm thứ hạng trên những công cụ tìm kiếm, tạo được hàng loạt các lợi ích đi kèm khác cho doanh nghiệp. Do đó, Content Marketing xứng đáng là vị trí quan trọng bậc nhất trong lĩnh vực Marketing kỹ thuật số.
Social Media Manager
Nếu như các vị trí trên thể hiện được khả năng sáng tạo và thiết kế của mình thì vị trí Social Media Manager chiếm thế mạnh trong việc kết nối những nội dung lại với nhau theo một trình tự logic nhất.
Vị trí này đảm nhận trách nhiệm đăng tải các bài viết lên website theo lịch trình đã được sắp đặt trước. Đây được đánh giá là một vị trí quan trọng khi việc quản lý và đưa ra chiến lược marketing kỹ thuật số một cách hiệu quả đòi hỏi nhiều kỹ năng đặc biệt và kiến thức vững vàng.
Social Media Manager giúp website đăng tải các bài viết, content hiệu quả thông qua lịch trình hoặc mục đích của doanh nghiệp. Đồng thời, những chuyên gia làm trong vị trí này sẽ giám sát quá trình đăng tải và biết được khung thời gian vàng để đăng tải sao cho đạt được lượt xem cao nhất.
Các doanh nghiệp cần có một chiến lược Social Media hợp lý, nắm bắt đúng thời cơ, thời điểm khi khách hàng cần nhất. Lúc này việc chi trả cho những sản phẩm và dịch vụ của khách hàng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
Marketing Automation Coordinator
Nếu như các vị trí kể trên là một quá trình tạo ra kết quả marketing kỹ thuật số thì Marketing Automation Coordinator là vị quản lý các kết quả đó. Vị trí này thuộc một số vị trí phổ biến trong ngành Digital Marketing mà ta không thể không nhắc đến. Các chuyên gia làm trong vị trí này sẽ lên kế hoạch cho những chuỗi hoạt động marketing kế tiếp của doanh nghiệp thông qua việc phân tích, đánh giá dữ liệu khách hàng.
Họ nắm bắt được những số liệu của trang web cụ thể như lượt truy cập, thời gian truy cập nhiều nhất, những cú click chuột được thực hiện với tần suất như thế nào…Đây sẽ làm nguồn dữ liệu quan trọng để tiến hành phân tích và tìm ra quy luật, hành vi của khách hàng. Đồng thời, dựa vào kết quả này, các chuyên gia Marketing Automation Coordinator còn giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược marketing cho các sản phẩm tiếp theo hiệu quả hơn.
Digital Marketing Manager
Nằm ở vị trí cuối cùng trong một số vị trí phổ biến trong ngành Digital Marketing thế nhưng độ phổ biến của vị trí này ngày càng khẳng định sức ảnh hưởng của nó. Những người làm việc trong lĩnh vực Digital Marketing Manager sẽ thực hiện công việc tạo ra và giám sát quá trình các chiến lược marketing được vận hành. Đồng thời, họ cần biết cách tạo ấn tượng cho thương hiệu của doanh nghiệp thông qua loạt kỹ thuật sử dụng công nghệ mới nhất.
Đồng thời, việc điều hướng khách hàng đến với website của doanh nghiệp cũng là một trong những việc mà các Digital Marketing Manager cần phải làm. Điều này giúp doanh nghiệp tăng lượt truy cập vào trang web, dẫn đến tăng lượng khách hàng tiềm năng, tăng doanh thu và lợi nhuận. Để đạt được những lợi ích kép kể trên, người làm việc trong lĩnh vực này phải không ngừng tìm tòi và học hỏi công nghệ mới trên thị trường.
Tham khảo thêm tại: https://vtc.edu.vn/top-10-cong-cu-digital-marketing
Sửa lần cuối: