- Tham gia
- 14/11/20
- Bài viết
- 124
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
THUỐC TRÁNH THAI VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
Dùng thuốc tránh thai để ngừa thai là một trong những biện pháp được nhiều chị em lựa chọn hiện nay bởi tính đơn giản, dễ dùng, chi phí thấp.
Có những loại thuốc tránh thai nào?
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc tránh thai, trong đó cơ bản vẫn là 2 nhóm sau:
♦ Thuốc tránh thai hàng ngày: Đây là loại thuốc được đánh giá cao về độ an toàn và hiệu quả, sử dụng liên tục hằng tháng và đủ liều. Có 2 loại thuốc tránh thai hằng ngày, loại 1 vỉ x 21 viên và loại 1 vỉ x 28 viên. Về cơ bản hiệu quả như sau, song loại 28 viên được bổ sung thêm 7 viên chứa sinh tố sắt hoặc đường chứ không có thành phần tránh thai.
♦ Thuốc tránh thai khẩn cấp: Đây là loại thuốc được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp: thủng bao cao su, quan hệ không có bất kì biện pháp nào bảo vệ, xuất tinh ngoài thất bại… Loại thuốc này cũng có loại 1 viên hoặc loại 2 viên uống; thời gian hiệu lực cũng đa dạng tùy loại thuốc (24h, 48h, 72h)
Cơ chế hoạt động của thuốc tránh thai
Theo các nghiên cứu cho thấy, tác dụng chủ yếu của thuốc tránh thai là ức chế sự rụng trứng ở phụ nữ, ngăn cản sự tiếp xúc của trứng với tinh trùng, làm co thắt tử cung khiến trứng đã thụ tinh không thể làm tổ… Một số trường hợp, thuốc tránh thai cũng có tác dụng trong việc điều hòa chu kì kinh nguyệt.
Tuy nhiên, mỗi loại thuốc tránh thai sẽ có cơ chế hoạt động khác nhau. Được phân loại như sau:
+ Thuốc ức chế buồng trứng rụng trứng
+ Thuốc làm biến đổi niêm dịch ở cổ tử cung
+ Thuốc làm thay đổi hình thái màng trong tử cung
Tùy vào nhu cầu, mục đích sử dụng, chị em khi mua thuốc có thể liên hệ dược sĩ tư vấn cụ thể để sử dụng phù hợp, phát huy tác dụng…
NGUYÊN NHÂN BẠN UỐNG THUỐC TRÁNH THAI VẪN CÓ THAI?
Theo sự đánh giá của các chuyên gia y tế, nếu chị em được cung cấp loại thuốc tránh thai phù hợp, tuân thủ đúng quy định về liều lượng, thời gian sử dụng… thì hiệu quả tránh thai có thể đạt tới 95%
Trong trường hợp bạn đã uống thuốc tránh thai nhưng vẫn có thai có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như:
► Uống thuốc tránh thai nhưng không đủ liều
Với thuốc tránh thai khẩn cấp loại 2 viên nhưng bạn chỉ uống 1 viên thì dược lực thuốc chưa đủ để tránh thai, bạn vẫn có khả năng mang thai.
Với thuốc tránh thai hằng ngày, nếu bạn quên trên 2 viên trong một chu kỳ mà không uống bù đúng cách, nếu bạn quan hệ trong thời gian này mà không dùng thêm biện pháp bảo vệ thì khả năng mang thai vẫn có thể xảy ra.
► Thuốc không hấp thu
Một số phụ nữ, sau khi uống thuốc trong thời gian ngắn đã bị nôn/ ói ra mà không uống bù lại đủ liều hoặc bỏ thuốc giữa chừng khi đang uống…
Ngoài ra, việc sử dụng thuốc kèm với các đồ ăn/ thức uống kiêng kị có thể làm giảm hoặc cản trở sự hấp thu của thuốc. Do đó, khả năng có bầu vẫn có thể xảy ra.
► Uống thuốc không đều đặn
Việc uống thuốc tránh thai không đều bữa uống bữa không, thường xuyên quên uống thuốc... đây chính là nguyên nhân hàng đầu khiến phụ nữ uống thuốc tránh thai nhưng vẫn có bầu.
► Uống thuốc nhưng không đúng giờ
Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp được quy định là uống sau khi quan hệ. Tùy loại thuốc mà thời gian phát huy tác dụng khác nhau (thuốc loại 24h, 48h, 72h). Song bác sĩ vẫn khuyên chị em tốt nhất nên uống trong vòng 8h đầu, bởi càng về sau hiệu quả càng giảm dần.
Đối với thuốc tránh thai hằng ngày cần phải uống đều đặn và đúng vào một khung giờ nhất định trong ngày mới đảm bảo hiệu quả tốt nhất (hoặc thời gian chênh lệch không quá 3h). Nếu việc sử dụng thuốc lộn xộn trong thời gian dài khiến thuốc không phân bổ đều trong cơ thể, nếu bạn quan hệ trong thời điểm này có thể sẽ mang thai.
► Thuốc tránh thai không đảm bảo chất lượng
Việc thuốc tránh thai quá hạn sử dụng, bảo quản thuốc không đúng cách khiến thuốc biến chất, đổi màu, có mùi, chảy nước… cũng là nguyên nhân khiến bạn đã uống thuốc nhưng vẫn “dính bầu” bởi thuốc không phát huy tác dụng.
► Xảy ra tương tác với một số loại thuốc khác:
Việc sử dụng thuốc tránh thai song song (hoặc thời gian sử dụng thuốc quá gần) với một số loại thuốc trị bệnh, thực phẩm chức năng, thảo dược khác có thể làm giảm khả năng hấp thu hoặc mất tác dụng. Đây cũng là nguyên nhân khiến việc ngừa thai thất bại.
► Một số nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân khác cũng khiến việc uống thuốc tránh thai nhưng vẫn có thai, bao gồm: Sử dụng nhiều chất kích thích, không kiểm soát được cân nặng, sử dụng nhiều bưởi… khiến tác dụng thuốc giảm rõ rệt.
PHẢI LÀM SAO KHI MANG THAI NGOÀI Ý MUỐN?
Đa số các trường hợp sử dụng thuốc tránh thai vẫn có thai đều chưa sẵn sàng làm mẹ, có thể do các bạn trẻ còn thiếu kiến thức ngừa thai an toàn mang thai ngoài ý muốn, vỡ kế hoạch, chưa đủ điều kiện kinh tế, công việc - học tập giang dở…
Vậy phải làm sao khi “dính bầu” chính là băn khoăn của chị em lúc này. Các chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu khuyên chị em:
+ Ngay khi uống thuốc tránh thai hằng ngày phát hiện mình mang thai cần lập tức dừng ngay việc uống thuốc lại và đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ kiểm tra kĩ lưỡng, theo dõi thai kỳ kịp thời. Đồng thời, cần đi khám, kiểm tra thai định kỳ (nếu muốn giữ thai)
Xem thêm
https://bom.to/At5d6kHZ
https://bom.to/9beHCFRk
Dùng thuốc tránh thai để ngừa thai là một trong những biện pháp được nhiều chị em lựa chọn hiện nay bởi tính đơn giản, dễ dùng, chi phí thấp.
Có những loại thuốc tránh thai nào?
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc tránh thai, trong đó cơ bản vẫn là 2 nhóm sau:
♦ Thuốc tránh thai hàng ngày: Đây là loại thuốc được đánh giá cao về độ an toàn và hiệu quả, sử dụng liên tục hằng tháng và đủ liều. Có 2 loại thuốc tránh thai hằng ngày, loại 1 vỉ x 21 viên và loại 1 vỉ x 28 viên. Về cơ bản hiệu quả như sau, song loại 28 viên được bổ sung thêm 7 viên chứa sinh tố sắt hoặc đường chứ không có thành phần tránh thai.
♦ Thuốc tránh thai khẩn cấp: Đây là loại thuốc được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp: thủng bao cao su, quan hệ không có bất kì biện pháp nào bảo vệ, xuất tinh ngoài thất bại… Loại thuốc này cũng có loại 1 viên hoặc loại 2 viên uống; thời gian hiệu lực cũng đa dạng tùy loại thuốc (24h, 48h, 72h)
Cơ chế hoạt động của thuốc tránh thai
Theo các nghiên cứu cho thấy, tác dụng chủ yếu của thuốc tránh thai là ức chế sự rụng trứng ở phụ nữ, ngăn cản sự tiếp xúc của trứng với tinh trùng, làm co thắt tử cung khiến trứng đã thụ tinh không thể làm tổ… Một số trường hợp, thuốc tránh thai cũng có tác dụng trong việc điều hòa chu kì kinh nguyệt.
Tuy nhiên, mỗi loại thuốc tránh thai sẽ có cơ chế hoạt động khác nhau. Được phân loại như sau:
+ Thuốc ức chế buồng trứng rụng trứng
+ Thuốc làm biến đổi niêm dịch ở cổ tử cung
+ Thuốc làm thay đổi hình thái màng trong tử cung
Tùy vào nhu cầu, mục đích sử dụng, chị em khi mua thuốc có thể liên hệ dược sĩ tư vấn cụ thể để sử dụng phù hợp, phát huy tác dụng…
NGUYÊN NHÂN BẠN UỐNG THUỐC TRÁNH THAI VẪN CÓ THAI?
Theo sự đánh giá của các chuyên gia y tế, nếu chị em được cung cấp loại thuốc tránh thai phù hợp, tuân thủ đúng quy định về liều lượng, thời gian sử dụng… thì hiệu quả tránh thai có thể đạt tới 95%
Trong trường hợp bạn đã uống thuốc tránh thai nhưng vẫn có thai có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân như:
► Uống thuốc tránh thai nhưng không đủ liều
Với thuốc tránh thai khẩn cấp loại 2 viên nhưng bạn chỉ uống 1 viên thì dược lực thuốc chưa đủ để tránh thai, bạn vẫn có khả năng mang thai.
Với thuốc tránh thai hằng ngày, nếu bạn quên trên 2 viên trong một chu kỳ mà không uống bù đúng cách, nếu bạn quan hệ trong thời gian này mà không dùng thêm biện pháp bảo vệ thì khả năng mang thai vẫn có thể xảy ra.
► Thuốc không hấp thu
Một số phụ nữ, sau khi uống thuốc trong thời gian ngắn đã bị nôn/ ói ra mà không uống bù lại đủ liều hoặc bỏ thuốc giữa chừng khi đang uống…
Ngoài ra, việc sử dụng thuốc kèm với các đồ ăn/ thức uống kiêng kị có thể làm giảm hoặc cản trở sự hấp thu của thuốc. Do đó, khả năng có bầu vẫn có thể xảy ra.
► Uống thuốc không đều đặn
Việc uống thuốc tránh thai không đều bữa uống bữa không, thường xuyên quên uống thuốc... đây chính là nguyên nhân hàng đầu khiến phụ nữ uống thuốc tránh thai nhưng vẫn có bầu.
► Uống thuốc nhưng không đúng giờ
Đối với thuốc tránh thai khẩn cấp được quy định là uống sau khi quan hệ. Tùy loại thuốc mà thời gian phát huy tác dụng khác nhau (thuốc loại 24h, 48h, 72h). Song bác sĩ vẫn khuyên chị em tốt nhất nên uống trong vòng 8h đầu, bởi càng về sau hiệu quả càng giảm dần.
Đối với thuốc tránh thai hằng ngày cần phải uống đều đặn và đúng vào một khung giờ nhất định trong ngày mới đảm bảo hiệu quả tốt nhất (hoặc thời gian chênh lệch không quá 3h). Nếu việc sử dụng thuốc lộn xộn trong thời gian dài khiến thuốc không phân bổ đều trong cơ thể, nếu bạn quan hệ trong thời điểm này có thể sẽ mang thai.
► Thuốc tránh thai không đảm bảo chất lượng
Việc thuốc tránh thai quá hạn sử dụng, bảo quản thuốc không đúng cách khiến thuốc biến chất, đổi màu, có mùi, chảy nước… cũng là nguyên nhân khiến bạn đã uống thuốc nhưng vẫn “dính bầu” bởi thuốc không phát huy tác dụng.
► Xảy ra tương tác với một số loại thuốc khác:
Việc sử dụng thuốc tránh thai song song (hoặc thời gian sử dụng thuốc quá gần) với một số loại thuốc trị bệnh, thực phẩm chức năng, thảo dược khác có thể làm giảm khả năng hấp thu hoặc mất tác dụng. Đây cũng là nguyên nhân khiến việc ngừa thai thất bại.
► Một số nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân khác cũng khiến việc uống thuốc tránh thai nhưng vẫn có thai, bao gồm: Sử dụng nhiều chất kích thích, không kiểm soát được cân nặng, sử dụng nhiều bưởi… khiến tác dụng thuốc giảm rõ rệt.
PHẢI LÀM SAO KHI MANG THAI NGOÀI Ý MUỐN?
Đa số các trường hợp sử dụng thuốc tránh thai vẫn có thai đều chưa sẵn sàng làm mẹ, có thể do các bạn trẻ còn thiếu kiến thức ngừa thai an toàn mang thai ngoài ý muốn, vỡ kế hoạch, chưa đủ điều kiện kinh tế, công việc - học tập giang dở…
Vậy phải làm sao khi “dính bầu” chính là băn khoăn của chị em lúc này. Các chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu khuyên chị em:
+ Ngay khi uống thuốc tránh thai hằng ngày phát hiện mình mang thai cần lập tức dừng ngay việc uống thuốc lại và đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ kiểm tra kĩ lưỡng, theo dõi thai kỳ kịp thời. Đồng thời, cần đi khám, kiểm tra thai định kỳ (nếu muốn giữ thai)
Xem thêm
https://bom.to/At5d6kHZ
https://bom.to/9beHCFRk