Ngực xệ (vú mướp) không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính thẩm mỹ mà còn là khuyết điểm khiến phái nữ chẳng thể tự tin trong mọi mối quan hệ, nhất là đối với “bạn đời”. Chắc chắn biết được nguyên nhân và tìm ra phương pháp khắc phục “ngực xệ” hiệu quả sẽ là điều chị em mong muốn lúc này.
Ngực xệ là gì?
Ngực xệ là tình trạng ngực chảy dài, chùng nhão hơn so với bình thường. Vùng da ngực nhăn nheo chảy xệ, kém săn chắc và không còn độ đàn hồi, bầu vú theo đó bị kéo tụt xuống dưới với nhiều cấp độ khác nhau.
Ngực xệ thường xảy ra ở nữ giới, và có cả nam giới (khi khổ chủ bị béo phì hoặc phì đại tuyến vú). Bạn có thể nhận biết ngực xệ thông qua những dấu hiệu nhận biết như:
– Độ dài ngực: Bạn có dễ dàng nhận ra ngực xệ dựa vào độ dài ngực. Thông thường bầu vú căng tròn và độ chảy nhẹ tự nhiên. Tuy nhiên nếu bầu ngực trễ xuống từ 2 – 5 cm thì ngực lúc này đã bị xệ nhẹ! Trường hợp ngực xệ từ 5 – 10cm ở mức trung bình và ngực xệ nặng thường có độ chảy trên 10cm.
– Giảm sự đàn hồi: Khi sờ vào bầu ngực bạn sẽ cảm thấy ngực không chắc chắn, nhão xệ là do các mô tuyến vú không còn sự đàn hồi và kém săn chắc. Chị em có thể dễ dàng nhận ra bầu vú có bị xệ hay không?
>>> TÌM HIỂU: Nâng ngực chảy xệ ở đâu?
Nguyên nhân ngực xệ
Có rất nhiều nguyên nhân khiến ngực chảy xệ kém thẩm mỹ. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến khiến vòng 1 xập xệ:
– Ngực xệ do di truyền: Một số người từ khi sinh ra đã sở hữu ngực xệ do bị di truyền từ các đời trước.
– Thả rông ngực: Chị em không thường xuyên mặc áo ngực và thả rông ngực khiến ngực lâu ngày sẽ bị chảy xệ và kém săn chắc hơn. Đặc biệt với những nàng ngực to thì khả năng bầu vú bị chảy xệ sẽ nhanh hơn nàng ngực nhỏ và vừa. Nguyên nhân chính khiến ngực xệ là do các mô tuyến ngực không được nâng đỡ, khi hoạt động mạnh ngực sẽ rung lắc sang nhiều hướng khiến độ đàn hồi của núi đôi giảm xuống và để lâu sẽ khiến ngực chảy. Việc mặc áo lót ngực rộng cũng khiến ngực chảy và lỏng lẻo.
– Chế độ ăn không khoa học: Ăn uống nhiều chất béo, hoặc thiếu chất cũng khiến vòng 1 bị ảnh hưởng. Chế độ ăn kiêng hoàn toàn chất béo khiến ngực thiếu mỡ và chảy xệ, teo tóp nhanh hơn.
– Giảm cân nhanh: Việc giảm cân cấp tốc cũng khiến lượng mỡ ở vùng ngực hao hụt bớt đi và ngực không còn săn chắc, tình trạng chảy xệ sẽ xuất hiện.
– Khom lưng khi đứng, ngồi: Đi không thẳng lưng không chỉ ảnh hưởng đến cột sống mà còn ảnh hưởng đến xương và khiến dáng ngực bị chảy xệ xuống.
– Ngủ nằm sấp: Bạn thường xuyên nằm sấp và đè lên bầu ngực khiến máu khó lưu thông và khiến ngực bị lão hóa sớm hơn.
– Hút thuốc lá: Phụ nữ hiếm khi hút thuốc lá, nhưng cũng có người biết sử dụng thuốc lá và trở thành thói quen. Hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của ngực. Chất nicotin từ thuốc lá làm giảm sự đàn hồi của các tế bào da, ngăn không cho hình thành collagen khiến da nhanh lão hóa và chảy xệ.
– Mang thai và cho con bú: Khi mang thai vùng bầu ngực tuyến sữa bắt đầu phát triển và khiến bầu ngực căng tròn hơn. Sau sinh con quá trình cho con bú khiến bầu vú bị kéo dài xuống. Hoặc khi hết sữa bầu ngực sẽ bị teo nhỏ xẹp hơn. Chính sự tăng lên và giảm đi nhanh chóng đã khiến các mô tuyến ngực giãn nở và xuất hiện chảy xệ ở nhiều mức độ.
Biện pháp cho ngực xệ
Có nhiều cách khắc phục ngực chảy xệ, đối với những trường hợp ngực chảy nhẹ, mô tuyến vú không quá giãn nở thì có thể áp dụng các cách khắc phục tại nhà. Ngược lại đối với những người ngực chảy xệ mức độ nặng thì tìm đến các phương pháp nâng ngực, treo ngực sa trễ là lựa chọn tối ưu nhất lúc này.
Phẫu thuật treo ngực sa trễ
Phẫu thuật treo ngực sa trễ phù hợp với những trường hợp ngực to đã có sẵn mô mỡ ngực. Theo đó tùy vào từng mức độ chảy xệ của từng khách hàng mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp chỉnh sửa treo sa trễ phù hợp.
– Sửa quầng và núm vú về vị trí cũ:
Quầng vú sệ sẽ được bác sĩ chỉnh hình về đúng vị trí ban đầu. Theo đó, bác sĩ cắt bỏ phần da thừa, đồng thời tạo hình tăng độ dày của tuyến vú. Nếu tuyến vú vừa thì giữ nguyên, tuyến vú to thì cắt bớt 1 phần, hoặc tuyến vú quá nhỏ có thể kết hợp đặt túi độn để tăng size vú.
– Ngực chảy xệ rất ít: Có thể rạch 1 đường quanh quầng vú để khắc phục nhược điểm quầng vú quá rộng.
– Ngực chảy xệ vừa (thường gặp): Bác sĩ thực hiện rạch 1 đường quanh quầng ví và một đường dọc.
– Ngực chảy xệ quá nhiều, da thừa nhiều (khoảng cách từ xương quai xanh tới đầu vú > 23-25cm): Bác sĩ rạch theo đường chữ T gồm 3 đường: 1 tròn quanh quầng vú, 1 dọc và 1 ngang nằm khuất trong nế́p lằn dưới vú không lộ dấu vết thẩm mỹ.
>>> NGUỒN BÀI VIẾT: Ngực xệ
Ngực xệ là gì?
Ngực xệ là tình trạng ngực chảy dài, chùng nhão hơn so với bình thường. Vùng da ngực nhăn nheo chảy xệ, kém săn chắc và không còn độ đàn hồi, bầu vú theo đó bị kéo tụt xuống dưới với nhiều cấp độ khác nhau.
Ngực xệ thường xảy ra ở nữ giới, và có cả nam giới (khi khổ chủ bị béo phì hoặc phì đại tuyến vú). Bạn có thể nhận biết ngực xệ thông qua những dấu hiệu nhận biết như:
– Độ dài ngực: Bạn có dễ dàng nhận ra ngực xệ dựa vào độ dài ngực. Thông thường bầu vú căng tròn và độ chảy nhẹ tự nhiên. Tuy nhiên nếu bầu ngực trễ xuống từ 2 – 5 cm thì ngực lúc này đã bị xệ nhẹ! Trường hợp ngực xệ từ 5 – 10cm ở mức trung bình và ngực xệ nặng thường có độ chảy trên 10cm.
– Giảm sự đàn hồi: Khi sờ vào bầu ngực bạn sẽ cảm thấy ngực không chắc chắn, nhão xệ là do các mô tuyến vú không còn sự đàn hồi và kém săn chắc. Chị em có thể dễ dàng nhận ra bầu vú có bị xệ hay không?
>>> TÌM HIỂU: Nâng ngực chảy xệ ở đâu?
Nguyên nhân ngực xệ
Có rất nhiều nguyên nhân khiến ngực chảy xệ kém thẩm mỹ. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến khiến vòng 1 xập xệ:
– Ngực xệ do di truyền: Một số người từ khi sinh ra đã sở hữu ngực xệ do bị di truyền từ các đời trước.
– Thả rông ngực: Chị em không thường xuyên mặc áo ngực và thả rông ngực khiến ngực lâu ngày sẽ bị chảy xệ và kém săn chắc hơn. Đặc biệt với những nàng ngực to thì khả năng bầu vú bị chảy xệ sẽ nhanh hơn nàng ngực nhỏ và vừa. Nguyên nhân chính khiến ngực xệ là do các mô tuyến ngực không được nâng đỡ, khi hoạt động mạnh ngực sẽ rung lắc sang nhiều hướng khiến độ đàn hồi của núi đôi giảm xuống và để lâu sẽ khiến ngực chảy. Việc mặc áo lót ngực rộng cũng khiến ngực chảy và lỏng lẻo.
– Chế độ ăn không khoa học: Ăn uống nhiều chất béo, hoặc thiếu chất cũng khiến vòng 1 bị ảnh hưởng. Chế độ ăn kiêng hoàn toàn chất béo khiến ngực thiếu mỡ và chảy xệ, teo tóp nhanh hơn.
– Giảm cân nhanh: Việc giảm cân cấp tốc cũng khiến lượng mỡ ở vùng ngực hao hụt bớt đi và ngực không còn săn chắc, tình trạng chảy xệ sẽ xuất hiện.
– Khom lưng khi đứng, ngồi: Đi không thẳng lưng không chỉ ảnh hưởng đến cột sống mà còn ảnh hưởng đến xương và khiến dáng ngực bị chảy xệ xuống.
– Ngủ nằm sấp: Bạn thường xuyên nằm sấp và đè lên bầu ngực khiến máu khó lưu thông và khiến ngực bị lão hóa sớm hơn.
– Hút thuốc lá: Phụ nữ hiếm khi hút thuốc lá, nhưng cũng có người biết sử dụng thuốc lá và trở thành thói quen. Hút thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của ngực. Chất nicotin từ thuốc lá làm giảm sự đàn hồi của các tế bào da, ngăn không cho hình thành collagen khiến da nhanh lão hóa và chảy xệ.
– Mang thai và cho con bú: Khi mang thai vùng bầu ngực tuyến sữa bắt đầu phát triển và khiến bầu ngực căng tròn hơn. Sau sinh con quá trình cho con bú khiến bầu vú bị kéo dài xuống. Hoặc khi hết sữa bầu ngực sẽ bị teo nhỏ xẹp hơn. Chính sự tăng lên và giảm đi nhanh chóng đã khiến các mô tuyến ngực giãn nở và xuất hiện chảy xệ ở nhiều mức độ.
Biện pháp cho ngực xệ
Có nhiều cách khắc phục ngực chảy xệ, đối với những trường hợp ngực chảy nhẹ, mô tuyến vú không quá giãn nở thì có thể áp dụng các cách khắc phục tại nhà. Ngược lại đối với những người ngực chảy xệ mức độ nặng thì tìm đến các phương pháp nâng ngực, treo ngực sa trễ là lựa chọn tối ưu nhất lúc này.
Phẫu thuật treo ngực sa trễ
Phẫu thuật treo ngực sa trễ phù hợp với những trường hợp ngực to đã có sẵn mô mỡ ngực. Theo đó tùy vào từng mức độ chảy xệ của từng khách hàng mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp chỉnh sửa treo sa trễ phù hợp.
– Sửa quầng và núm vú về vị trí cũ:
Quầng vú sệ sẽ được bác sĩ chỉnh hình về đúng vị trí ban đầu. Theo đó, bác sĩ cắt bỏ phần da thừa, đồng thời tạo hình tăng độ dày của tuyến vú. Nếu tuyến vú vừa thì giữ nguyên, tuyến vú to thì cắt bớt 1 phần, hoặc tuyến vú quá nhỏ có thể kết hợp đặt túi độn để tăng size vú.
– Ngực chảy xệ rất ít: Có thể rạch 1 đường quanh quầng vú để khắc phục nhược điểm quầng vú quá rộng.
– Ngực chảy xệ vừa (thường gặp): Bác sĩ thực hiện rạch 1 đường quanh quầng ví và một đường dọc.
– Ngực chảy xệ quá nhiều, da thừa nhiều (khoảng cách từ xương quai xanh tới đầu vú > 23-25cm): Bác sĩ rạch theo đường chữ T gồm 3 đường: 1 tròn quanh quầng vú, 1 dọc và 1 ngang nằm khuất trong nế́p lằn dưới vú không lộ dấu vết thẩm mỹ.
>>> NGUỒN BÀI VIẾT: Ngực xệ