Ngày nay, việc sở hữu một chiếc máy bơm nước tăng áp là vô cùng quan trọng và cần thiết không chỉ cho các hộ gia đình mà còn cho các công trình khách sạn nhà hàng…. Máy bơm tăng áp hoạt động rất êm, tiết kiệm điện cho tuổi thọ cao, thích hợp cho các gia đình không có bể chứa nước trên cao. Máy bơm nước tăng áp sẽ tự động hút nước trong bể, đường ống và bơm trực tiếp vào thiết bị, cho lưu lượng nước lớn. Tuy nhiên cũng giống như bất kì loại máy móc nào chúng cũng sẽ gặp phải một số trục trặc nhỏ trong quá trình sử dụng…Vậy cách khắc phục sự cố này như thế nào? Hãy cùng điện máy Hạnh Cường tìm hiểu chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé.
Trước khi đi vào chủ đề này chúng ta sẽ nhắc lại khái niệm về nguyên lí hoạt động của máy bơm tăng áp :
1. Nguyên lý hoạt động:
Máy bơm tăng áp có nguyên lý hoạt động là các thiết bị auto- reset hoặc cảm biến áp suất sẽ trả tín hiệu về bộ điều khiển, bộ điều khiển dựa trên các tín hiệu này để điều khiển bơm áp đóng hoặc mở. Bầu áp liên tục tích ấp suất hoặc trả áp suất về đường ống, giúp giảm tần suất hoạt động của máy bơm nước và kéo dài tuổi thọ hệ thống. Van giảm áp dùng để điều chỉnh áp suất phù hợp với từng điều kiện sử dụng cụ thể được gắn trên đường ống.
Trên thị trường hiện nay , dòng máy bơm này có 2 loại phổ biến là máy bơm tăng áp điện tử và máy bơm tăng áp cơ.
2. Một số trục trặc thường gặp của máy bơm tăng áp
Van một chiều gặp sự cố
Khi Van một chiều khi bị lỗi sẽ gây ra tình trạng sau:
Nếu van 1 chiều bị rò nhẹ hoặc bị lắp ngược thì máy bơm sẽ bị giật rất mạnh khi đóng vòi sau đó mới ngừng.
Nếu van 1 chiều bị thủng thì máy bơm sẽ bị giật mạnh khi ngừng, sau đó tiếp tục kêu tạch tạch.
Lúc này các bạn nên thay van hoặc lắp lại van cho đúng.
Đường ống nước bị rò rỉ đầu ra.
Lúc này bạn cần thay đầu ra máy bơm bằng 1 đoạn ống có van khóa, nếu đóng mở van khóa mà máy chạy tốt thì do lỗi đường ống. Nếu khi thay xong mà máy vẫn bị tình trạng tương tự thì có nghĩa là máy bơm nhà bạn đã bị hỏng. Bạn kiểm tra thân bơm bằng cách lau khô máy bơm xem có bị rò rỉ nước ở chỗ nào không.
Bình áp bị lỗi.
Hiện tượng này xày ra khi bình áp bị thủng hoặc bị non hơi. Bình áp cấu tạo là một bình vỏ bằng thép, bên trong có 1 quả bóng cao su. Nếu lớp vỏ thép hoặc quả bóng cao su bị thủng thì phải thay bình mới. Nếu bình áp chỉ bị non thì có thể bơm hơi vào bình với áp lực 1,2kg thì để an toàn và tốt nhất bạn cần mang đến cơ sở cung cấp yêu cậu họ nạp lại áp lực cho bình
Công tắc áp lực bị lỗi.
Khi công tắc áp lực bị hỏng hoặc bị kém đi sau thời gian dài sử dụng. Lúc này bạn nên mở nắp rơ le và vít điều chỉnh áp lực trong rơ le.
Để mở nắp rơ le ta sử dụng tô vít 4 cạnh mở ốc bên sườn công tắc.
Điều chỉnh tăng áp lực của rơ le bằng cách sử dụng tô vít 2 cạnh để điều chỉnh. Hướng điều chỉnh thông thường là vặn theo chiều kim đồng hồ nhằm giảm áp lực và vặn ngược chiều kim đồng hồ để tăng áp lực.
Trước khi đi vào chủ đề này chúng ta sẽ nhắc lại khái niệm về nguyên lí hoạt động của máy bơm tăng áp :
1. Nguyên lý hoạt động:
Máy bơm tăng áp có nguyên lý hoạt động là các thiết bị auto- reset hoặc cảm biến áp suất sẽ trả tín hiệu về bộ điều khiển, bộ điều khiển dựa trên các tín hiệu này để điều khiển bơm áp đóng hoặc mở. Bầu áp liên tục tích ấp suất hoặc trả áp suất về đường ống, giúp giảm tần suất hoạt động của máy bơm nước và kéo dài tuổi thọ hệ thống. Van giảm áp dùng để điều chỉnh áp suất phù hợp với từng điều kiện sử dụng cụ thể được gắn trên đường ống.
Trên thị trường hiện nay , dòng máy bơm này có 2 loại phổ biến là máy bơm tăng áp điện tử và máy bơm tăng áp cơ.
2. Một số trục trặc thường gặp của máy bơm tăng áp
Van một chiều gặp sự cố
Khi Van một chiều khi bị lỗi sẽ gây ra tình trạng sau:
Nếu van 1 chiều bị rò nhẹ hoặc bị lắp ngược thì máy bơm sẽ bị giật rất mạnh khi đóng vòi sau đó mới ngừng.
Nếu van 1 chiều bị thủng thì máy bơm sẽ bị giật mạnh khi ngừng, sau đó tiếp tục kêu tạch tạch.
Lúc này các bạn nên thay van hoặc lắp lại van cho đúng.
Đường ống nước bị rò rỉ đầu ra.
Lúc này bạn cần thay đầu ra máy bơm bằng 1 đoạn ống có van khóa, nếu đóng mở van khóa mà máy chạy tốt thì do lỗi đường ống. Nếu khi thay xong mà máy vẫn bị tình trạng tương tự thì có nghĩa là máy bơm nhà bạn đã bị hỏng. Bạn kiểm tra thân bơm bằng cách lau khô máy bơm xem có bị rò rỉ nước ở chỗ nào không.
Bình áp bị lỗi.
Hiện tượng này xày ra khi bình áp bị thủng hoặc bị non hơi. Bình áp cấu tạo là một bình vỏ bằng thép, bên trong có 1 quả bóng cao su. Nếu lớp vỏ thép hoặc quả bóng cao su bị thủng thì phải thay bình mới. Nếu bình áp chỉ bị non thì có thể bơm hơi vào bình với áp lực 1,2kg thì để an toàn và tốt nhất bạn cần mang đến cơ sở cung cấp yêu cậu họ nạp lại áp lực cho bình
Công tắc áp lực bị lỗi.
Khi công tắc áp lực bị hỏng hoặc bị kém đi sau thời gian dài sử dụng. Lúc này bạn nên mở nắp rơ le và vít điều chỉnh áp lực trong rơ le.
Để mở nắp rơ le ta sử dụng tô vít 4 cạnh mở ốc bên sườn công tắc.
Điều chỉnh tăng áp lực của rơ le bằng cách sử dụng tô vít 2 cạnh để điều chỉnh. Hướng điều chỉnh thông thường là vặn theo chiều kim đồng hồ nhằm giảm áp lực và vặn ngược chiều kim đồng hồ để tăng áp lực.