- Tham gia
- 23/7/19
- Bài viết
- 6
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Nhang vòng của các tín đồ sành Hương
Không biết từ khi nào Hương vòng, nhang vòng đã trở thành linh vật thiêng liêng trong tín ngưỡng người Việt. Ngày lễ, Tết, giỗ chạp, mùng 1, mười rằm hoặc ngay khi đi xa về, hay khi sắp xuất hành, khi gặp niềm vui, sự buồn cũng thắp lên bàn thờ nén nhang để báo với Tiên tổ, cầu may mắn trong cuộc sống và bình an trong tâm hồn.
Khói hương bảng lảng từ những nén nhang luôn cho mỗi người cảm giác phiêu bồng, nhẹ nhõm. Mùa hè đứng trong làn khói hương thơm tho ấy thấy tĩnh tại, mát dịu; mùa đông lại phấn chấn, ấm áp, lắm người thiếp đi không biết hoặc bỗng nhiên quên hết những ưu phiền, tai mắt như được nghe được thấy và chuyện trò với người thân đã khuất như thể họ hãy còn sống, được ôm ấp trong vòng tay của nhiều thế hệ ông bà cha mẹ, cô bác chú gì…
Cũng ở đây có những giấc mơ nồng nàn về quá khứ và tương lai, mọi thứ diễn ra chân thật, hồn nhiên – tỉnh dậy vẫn cảm nhận đó như không phải là cơn mơ mà là thực tế trong cuộc đời.
Hiểu được cảm xúc của mọi người mỗi khi thắp nén nhang vòng, những người thợ Hương Tâm Linh luôn một lòng thành kính, gìn giữ công thức sản xuất cổ truyền tạo nên sợi dây kết nối giữ quá khứ và tương lai. Dù thời gian thay đổi, khoa học ngày càng tiến bộ nhưng sản xuất theo công thức sản xuất hương vòng Tâm Linh là không thay đổi.
Pha trộn thảo mộc, Nghiền thảo mộc thành bột
Để tìm được nguyên liệu làm nhang vòng, người thợ Hương Tâm Linh phải chọn mua giễ cây hương Bài tốt nhất chỉ ở Quảng Ninh, lặn lội lên Yên Bái để mua quế, hoa hồi Lạng Sơn, ngâu ở Nam Định, Thái Bình… Hơn 40 loại thảo mộc được lựa chọn ra loại tốt nhất, qua đôi bàn tay thủ công khéo léo và tinh nghề của các nghệ nhân để các nén nhang Vòng đạt tới sự tinh hoa hoàn hảo.
Sau khi phơi khô, các thảo mộc được nghiền nhỏ, mỗi loại thảo mộc cần độ nghiền nhỏ, to khác nhau. Nếu nghiền to thì khi thao tác làm nhang sẽ rất khó, còn nghiền nhỏ thì chất lượng thảo mộc không được đảm bảo. Với mỗi loại thảo mộc lại có một kinh nghiệm nghiền riêng, có như vậy mới giữ được trọn vẹn tinh chất thanh khiết của thảo mộc.
Nhồi bột – Ra củ, Kéo nhĩ – Ra nhĩ, Quấn nhang
Người nhồi bột nhang lại càng vất vả vì phải dùng sức mạnh của đôi tay. Phải thật khỏe, thật dai sức mới nhồi cho bột nhang tới được độ dẻo cần thiết. Tiếp theo người thợ phải khéo léo kéo từ củ bột thành những nhĩ .
Khi quấn nhang, cánh tay ai nấy vẫn thoăn thoắt khéo léo, dẻo dai tung hứng những vòng nhang
Phơi nhang, Khâu nhang
Nhang muốn cháy đượm và đẹp màu phải làm từ 5h sáng tới 3h chiều để phơi nắng tròn vẹn trong 1 ngày. Nhang truyền thống không bao giờ sấy bằng nhiệt, vì như thế sẽ làm bay mất tinh chất thanh khiết của thảo mộc trong nhang.
Ngày mùa hè thời tiết thuận lợi có thể phơi trong 3 ngày, còn ngày đông thì phải phơi trong ít nhất 10 ngày liên tục.
Khi khâu nhang cần khâu hết, khâu thẳng, kỵ nhất là khâu nhanh, khâu dối, vì như thế khi cháy nhang sẽ bị rơi, bị lệch so với bát nhang.
Không biết từ khi nào Hương vòng, nhang vòng đã trở thành linh vật thiêng liêng trong tín ngưỡng người Việt. Ngày lễ, Tết, giỗ chạp, mùng 1, mười rằm hoặc ngay khi đi xa về, hay khi sắp xuất hành, khi gặp niềm vui, sự buồn cũng thắp lên bàn thờ nén nhang để báo với Tiên tổ, cầu may mắn trong cuộc sống và bình an trong tâm hồn.
Khói hương bảng lảng từ những nén nhang luôn cho mỗi người cảm giác phiêu bồng, nhẹ nhõm. Mùa hè đứng trong làn khói hương thơm tho ấy thấy tĩnh tại, mát dịu; mùa đông lại phấn chấn, ấm áp, lắm người thiếp đi không biết hoặc bỗng nhiên quên hết những ưu phiền, tai mắt như được nghe được thấy và chuyện trò với người thân đã khuất như thể họ hãy còn sống, được ôm ấp trong vòng tay của nhiều thế hệ ông bà cha mẹ, cô bác chú gì…
Cũng ở đây có những giấc mơ nồng nàn về quá khứ và tương lai, mọi thứ diễn ra chân thật, hồn nhiên – tỉnh dậy vẫn cảm nhận đó như không phải là cơn mơ mà là thực tế trong cuộc đời.
Hiểu được cảm xúc của mọi người mỗi khi thắp nén nhang vòng, những người thợ Hương Tâm Linh luôn một lòng thành kính, gìn giữ công thức sản xuất cổ truyền tạo nên sợi dây kết nối giữ quá khứ và tương lai. Dù thời gian thay đổi, khoa học ngày càng tiến bộ nhưng sản xuất theo công thức sản xuất hương vòng Tâm Linh là không thay đổi.
Pha trộn thảo mộc, Nghiền thảo mộc thành bột
Để tìm được nguyên liệu làm nhang vòng, người thợ Hương Tâm Linh phải chọn mua giễ cây hương Bài tốt nhất chỉ ở Quảng Ninh, lặn lội lên Yên Bái để mua quế, hoa hồi Lạng Sơn, ngâu ở Nam Định, Thái Bình… Hơn 40 loại thảo mộc được lựa chọn ra loại tốt nhất, qua đôi bàn tay thủ công khéo léo và tinh nghề của các nghệ nhân để các nén nhang Vòng đạt tới sự tinh hoa hoàn hảo.
Sau khi phơi khô, các thảo mộc được nghiền nhỏ, mỗi loại thảo mộc cần độ nghiền nhỏ, to khác nhau. Nếu nghiền to thì khi thao tác làm nhang sẽ rất khó, còn nghiền nhỏ thì chất lượng thảo mộc không được đảm bảo. Với mỗi loại thảo mộc lại có một kinh nghiệm nghiền riêng, có như vậy mới giữ được trọn vẹn tinh chất thanh khiết của thảo mộc.
Nhồi bột – Ra củ, Kéo nhĩ – Ra nhĩ, Quấn nhang
Người nhồi bột nhang lại càng vất vả vì phải dùng sức mạnh của đôi tay. Phải thật khỏe, thật dai sức mới nhồi cho bột nhang tới được độ dẻo cần thiết. Tiếp theo người thợ phải khéo léo kéo từ củ bột thành những nhĩ .
Khi quấn nhang, cánh tay ai nấy vẫn thoăn thoắt khéo léo, dẻo dai tung hứng những vòng nhang
Phơi nhang, Khâu nhang
Nhang muốn cháy đượm và đẹp màu phải làm từ 5h sáng tới 3h chiều để phơi nắng tròn vẹn trong 1 ngày. Nhang truyền thống không bao giờ sấy bằng nhiệt, vì như thế sẽ làm bay mất tinh chất thanh khiết của thảo mộc trong nhang.
Ngày mùa hè thời tiết thuận lợi có thể phơi trong 3 ngày, còn ngày đông thì phải phơi trong ít nhất 10 ngày liên tục.
Khi khâu nhang cần khâu hết, khâu thẳng, kỵ nhất là khâu nhanh, khâu dối, vì như thế khi cháy nhang sẽ bị rơi, bị lệch so với bát nhang.