- Tham gia
- 18/2/19
- Bài viết
- 208
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Bệnh nhiệt miệng là bệnh lý vùng miệng thường mắc phải ở nhiều đối tượng khác nhau. Đặc biệt, bệnh nhiệt miệng dễ tái phát và điều trị thường gặp khó khăn.
Nhiệt miệng là gì?
Chuyên gia Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm trả lời thắc mắc “Nhiệt miệng là gì?” như sau:
Bệnh nhiệt miệng được biết đến bởi một số vết loét ở miệng giới hạn rõ, đau nhiều và dễ tái phát. Bệnh có thể khỏi tự nhiên và cho đến nay chưa có biện pháp điều trị nhiệt miệng đặc hiệu nào đối với bệnh. Mục đích điều trị: giảm đau, nhanh lành sẹo và giảm tình trạng tái phát.
Theo thống kê được tin y dược tổng hợp cho thấy tỉ lệ mắc nhiệt miệng ở nam ít hơn nữ và thường mắc nhiệt miệng trên 20 tuổi.
Triệu chứng bệnh nhiệt miệng là gì?
Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng tphcm chia sẻ các triệu chứng bệnh nhiệt miệng như sau:
Bệnh nhân có biểu hiện lợi sưng đau, dễ chảy máu, lưỡi đỏ, có những nốt loét trong khoang miệng, bệnh nhân đau đớn không ăn uống được kèm theo đại tiện táo kết, bụng đầy trướng, hơi thở nóng, tâm rạo rực, thích uống đồ mát… Phép chữa là thanh nhiệt lương huyết, chống viêm kết hợp dưỡng tâm tỳ.
Dùng một trong những bài:
Bài 1: ngân hoa 10gam, liên kiều 12gam, tri mẫu 10gam, hoàng bá 12gam, bạch thược 12gam, hồng hoa 10gam, cỏ mực 20gam, cát căn 20gam, sinh địa 12gam, trần bì 10gam, đại táo 10gam, trúc diệp 10g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.
Bài 2: cát căn 20gam, chi tử 12gam, liên kiều 12gam, đinh lăng 20gam, sinh địa 12gam, huyền sâm 12gam, sâm đại hành 16gam, đào nhân 10gam, hồng hoa 10gam, sài hồ 12gam, mạch môn 16gam, thiên môn 16gam, trần bì 10g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.
hông tin tổng hợp từ nguồn tin tức uy tín, nhưng người bệnh không nên áp dụng vì mỗi bài thuốc đều cần được thăm khám và chẩn diện từ đó sẽ đưa ra bài thuốc phù hợp. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không tự ý làm theo. Thông tin chỉ mang tính tham khảo, không chịu trách nhiệm nếu bạn đọc cố tình làm theo!
Được tổng hợp bởi Cao đẳng hộ sinh TPHCM – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur
Nhiệt miệng là gì?
Chuyên gia Cao đẳng vật lý trị liệu tphcm trả lời thắc mắc “Nhiệt miệng là gì?” như sau:
Bệnh nhiệt miệng được biết đến bởi một số vết loét ở miệng giới hạn rõ, đau nhiều và dễ tái phát. Bệnh có thể khỏi tự nhiên và cho đến nay chưa có biện pháp điều trị nhiệt miệng đặc hiệu nào đối với bệnh. Mục đích điều trị: giảm đau, nhanh lành sẹo và giảm tình trạng tái phát.
Theo thống kê được tin y dược tổng hợp cho thấy tỉ lệ mắc nhiệt miệng ở nam ít hơn nữ và thường mắc nhiệt miệng trên 20 tuổi.
Triệu chứng bệnh nhiệt miệng là gì?
Điều dưỡng viên Cao đẳng điều dưỡng tphcm chia sẻ các triệu chứng bệnh nhiệt miệng như sau:
- Nhiệt miệng, bệnh nhân lúc đầu có các dát đỏ sau đó loét hình tròn hoặc hình elip, nông, đáy màu vàng, bề mặt của vùng nhiệt miệng có màu trắng ngà, giới hạn rõ, xung quanh vùng nhiệt miệng là quầng đỏ. Kích thước vùng nhiệt miệng thường <10mm, rất đau. Bệnh nhiệt miệng thường lành không để lại sẹo trong 10-14 ngày.
- Vị trí nhiệt miệng thường gặp: niêm mạc môi, má, mặt dưới lưỡi.
- Một số tình huống (10%) vết loét lớn kích thước > 10mm, sâu, có thể kéo dài đến 6 tuần và khi lành có thể để lại sẹo. Kèm theo có thể sốt, mệt mỏi.
- Hiếm gặp có thể có tình huống bị nhiều vết loét nhỏ, kích thước từ 2-3 mm, đau nhiều, thường lành sau 7-10 ngày. Số lượng có thể lên đến 100.
Bệnh nhân có biểu hiện lợi sưng đau, dễ chảy máu, lưỡi đỏ, có những nốt loét trong khoang miệng, bệnh nhân đau đớn không ăn uống được kèm theo đại tiện táo kết, bụng đầy trướng, hơi thở nóng, tâm rạo rực, thích uống đồ mát… Phép chữa là thanh nhiệt lương huyết, chống viêm kết hợp dưỡng tâm tỳ.
Dùng một trong những bài:
Bài 1: ngân hoa 10gam, liên kiều 12gam, tri mẫu 10gam, hoàng bá 12gam, bạch thược 12gam, hồng hoa 10gam, cỏ mực 20gam, cát căn 20gam, sinh địa 12gam, trần bì 10gam, đại táo 10gam, trúc diệp 10g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.
Bài 2: cát căn 20gam, chi tử 12gam, liên kiều 12gam, đinh lăng 20gam, sinh địa 12gam, huyền sâm 12gam, sâm đại hành 16gam, đào nhân 10gam, hồng hoa 10gam, sài hồ 12gam, mạch môn 16gam, thiên môn 16gam, trần bì 10g. Sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.
hông tin tổng hợp từ nguồn tin tức uy tín, nhưng người bệnh không nên áp dụng vì mỗi bài thuốc đều cần được thăm khám và chẩn diện từ đó sẽ đưa ra bài thuốc phù hợp. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không tự ý làm theo. Thông tin chỉ mang tính tham khảo, không chịu trách nhiệm nếu bạn đọc cố tình làm theo!
Được tổng hợp bởi Cao đẳng hộ sinh TPHCM – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur