- Tham gia
- 2/8/19
- Bài viết
- 255
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Răng cấm là một trong những răng quan trọng giữ chức năng nhai trong hàm. Vậy bị nhổ răng cấm có nguy hiểm không và nhổ răng cấm có cần trồng lại không?
Răng cấm giữ vai trò rất quan trọng trong hàm. Theo quan niệm dân gian, răng cấm có nghĩa là cấm nhổ, cấm đụng đến. Vậy nhổ răng cấm có cần trồng lại không và trồng bằng phương pháp nào? Cùng Nha Khoa Sunshine tìm hiểu nhé!
1. Răng cấm là gì?
Một người thông thường có 32 chiếc răng bao gồm 4 răng khôn ở góc trong cùng (có thể mọc hoặc không mọc vào độ tuổi trưởng thành), 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng tiền (răng cối nhỏ), 8 răng hàm (răng cối lớn).
Răng cấm chính là chiếc răng hàm đầu tiên nằm sát răng tiền, đóng vai trò quan trọng, chủ yếu lực nhai toàn hàm sẽ dồn vào 4 chiếc răng này.
2. Bị mất răng cấm có nguy hiểm không?
Răng cấm thường mọc vào lúc 6 tuổi. Do là răng cấm, nên theo quan niệm xưa cần phải được giữ kỹ và không được nhổ bỏ. Răng cấm nếu bị hỏng phải nhổ bỏ thì sẽ gặp phải 1 số vấn đề:
Giảm tới hơn 20% sức nhai, dẫn đến sự hạn chế trong quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, tăng nguy mắc bệnh về đường tiêu hoá.
Vệ sinh răng miệng khó khăn, dễ gây ra các bệnh lý như sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu, áp xe răng...
Răng cấm khi mất đi lâu ngày gây tiêu xương hàm, khó phục hình, ngoài ra còn khiến vùng má ở vị trí đó bị hóp vào, lão hoá sớm.
Thiếu răng cấm sẽ khiến các răng xung quanh bị mất đi lực nâng đỡ, cản trở hoạt động nhai, cắn, về lâu dài sẽ làm rối loạn khớp thái dương hàm, mỏi cơ hàm và cơ cổ, nghiến răng...
Thiếu mất răng cấm, các răng kế cận sẽ bị xô lệch, đổ nghiêng tràn sang khoảng trống, răng cấm ở hàm trên hoặc hàm dưới đối diện với vị trí mất răng cũng trồi lên, gây mất cân bằng với các răng còn lại.
3.Nhổ răng cấm có cần trồng lại? Đâu là phương pháp phục hình răng cấm nào tốt nhất?
Theo các chuyên gia, bạn hoàn toàn nên phục hình răng cấm đã mất càng sớm càng tốt để khắc phục những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe răng miệng và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng ăn nhai.
Dưới đây là danh sách 2 phương pháp giúp trồng răng cấm tốt nhất hiện nay:
-Trồng răng cấm bằng hàm giả tháo lắp
Hàm giả tháo lắp có cấu tạo gồm nền hàm hoặc một hàm khung có chức năng nâng đỡ các răng giả bên trên. Nền hàm được thiết kế tựa như nướu răng, làm bằng nhựa Acrylic hoặc Polymer. Khung hàm gồm lõi titan, khung nhựa dẻo, bên trên đính răng giả. Hàm được cố định bằng móc kim loại móc lên hai răng kế cận.
-Phục hình răng cấm bằng cầu răng sứ
Bọc cầu răng sứ (cũng có thể là cầu răng kim loại) là hình thức trồng răng giả cố định. Khi trồng răng cấm bằng cầu răng sứ, Bác sĩ sẽ tiến hành mài 2 răng kế cận để làm trụ nâng đỡ dãy cầu sứ gồm nhiều răng giả được chế tác dính liền nhau.
Để thực hiện phương pháp này, 2 răng bên cạnh răng đã mất đòi hỏi phải khoẻ mạnh, mọc ngay ngắn. Phương pháp cũng yêu cầu sự tỉ mỉ, khéo léo của Bác sĩ để mài răng chuẩn theo tỉ lệ, tránh mài quá sâu gây tổn thương răng và hình thành các bệnh lý răng miệng khác.
Chuyên gia tư vấn>>>>>> Nhổ răng cấm có cần trồng lại
Răng cấm giữ vai trò rất quan trọng trong hàm. Theo quan niệm dân gian, răng cấm có nghĩa là cấm nhổ, cấm đụng đến. Vậy nhổ răng cấm có cần trồng lại không và trồng bằng phương pháp nào? Cùng Nha Khoa Sunshine tìm hiểu nhé!
1. Răng cấm là gì?
Một người thông thường có 32 chiếc răng bao gồm 4 răng khôn ở góc trong cùng (có thể mọc hoặc không mọc vào độ tuổi trưởng thành), 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng tiền (răng cối nhỏ), 8 răng hàm (răng cối lớn).
Răng cấm chính là chiếc răng hàm đầu tiên nằm sát răng tiền, đóng vai trò quan trọng, chủ yếu lực nhai toàn hàm sẽ dồn vào 4 chiếc răng này.
2. Bị mất răng cấm có nguy hiểm không?
Răng cấm thường mọc vào lúc 6 tuổi. Do là răng cấm, nên theo quan niệm xưa cần phải được giữ kỹ và không được nhổ bỏ. Răng cấm nếu bị hỏng phải nhổ bỏ thì sẽ gặp phải 1 số vấn đề:
Giảm tới hơn 20% sức nhai, dẫn đến sự hạn chế trong quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, tăng nguy mắc bệnh về đường tiêu hoá.
Vệ sinh răng miệng khó khăn, dễ gây ra các bệnh lý như sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu, áp xe răng...
Răng cấm khi mất đi lâu ngày gây tiêu xương hàm, khó phục hình, ngoài ra còn khiến vùng má ở vị trí đó bị hóp vào, lão hoá sớm.
Thiếu răng cấm sẽ khiến các răng xung quanh bị mất đi lực nâng đỡ, cản trở hoạt động nhai, cắn, về lâu dài sẽ làm rối loạn khớp thái dương hàm, mỏi cơ hàm và cơ cổ, nghiến răng...
Thiếu mất răng cấm, các răng kế cận sẽ bị xô lệch, đổ nghiêng tràn sang khoảng trống, răng cấm ở hàm trên hoặc hàm dưới đối diện với vị trí mất răng cũng trồi lên, gây mất cân bằng với các răng còn lại.
3.Nhổ răng cấm có cần trồng lại? Đâu là phương pháp phục hình răng cấm nào tốt nhất?
Theo các chuyên gia, bạn hoàn toàn nên phục hình răng cấm đã mất càng sớm càng tốt để khắc phục những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe răng miệng và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng ăn nhai.
Dưới đây là danh sách 2 phương pháp giúp trồng răng cấm tốt nhất hiện nay:
-Trồng răng cấm bằng hàm giả tháo lắp
Hàm giả tháo lắp có cấu tạo gồm nền hàm hoặc một hàm khung có chức năng nâng đỡ các răng giả bên trên. Nền hàm được thiết kế tựa như nướu răng, làm bằng nhựa Acrylic hoặc Polymer. Khung hàm gồm lõi titan, khung nhựa dẻo, bên trên đính răng giả. Hàm được cố định bằng móc kim loại móc lên hai răng kế cận.
-Phục hình răng cấm bằng cầu răng sứ
Bọc cầu răng sứ (cũng có thể là cầu răng kim loại) là hình thức trồng răng giả cố định. Khi trồng răng cấm bằng cầu răng sứ, Bác sĩ sẽ tiến hành mài 2 răng kế cận để làm trụ nâng đỡ dãy cầu sứ gồm nhiều răng giả được chế tác dính liền nhau.
Để thực hiện phương pháp này, 2 răng bên cạnh răng đã mất đòi hỏi phải khoẻ mạnh, mọc ngay ngắn. Phương pháp cũng yêu cầu sự tỉ mỉ, khéo léo của Bác sĩ để mài răng chuẩn theo tỉ lệ, tránh mài quá sâu gây tổn thương răng và hình thành các bệnh lý răng miệng khác.
Chuyên gia tư vấn>>>>>> Nhổ răng cấm có cần trồng lại