Sót nhau thai sau khi phá thai thường có biểu hiện ra máu dây dưa sau đó. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng, thiếu máu ở sản phụ. Sau khi thực hiện phá thai, hiện tượng này xảy ra cần được điều trị sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng tiểu khung và nhiễm trùng máu.
1. Biểu hiện sót nhau thai sau khi phá thai bằng thuốc
Phụ nữ sau khi được thực hiện chấm dứt thai kỳ tại cơ sở thì bắt buộc phải trở lại tái khám để chắc chắn lòng tử cung đã sạch thai hoàn toàn. Đây là là khâu kiểm soát bắt buộc, tránh để sót nhau thai sau khi phá thai bằng thuốc hay khi sử dụng thủ thuật.
Thông thường, thông qua quá trình thăm khám, siêu âm và những biểu hiện lâm sàng như: đau bụng nhiều, ra máu nhiều... là có thể xác định được có tình trạng sót nhau hay sót thai hay không.
Một số trường hợp khối thai và nhau đã được lấy sạch, tuy nhiên trong lòng tử cung vẫn còn ứ máu và dịch chưa thể thoát ra được. Lúc này khi tái khám siêu âm sẽ thấy có khối echo hỗn hợp nằm trong lòng tử cung. Trong tình huống này, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân điều trị nội khoa và theo dõi thêm một thời gian sau đó. Nếu khối dịch nhiều và hiện tượng không thuyên giảm sau thời gian theo dõi thì cần phải can thiệp phẫu thuật để loại bỏ.
Biểu hiện sót nhau thai cần biết: Một số biểu hiện báo hiệu nguy cơ nhiễm trùng: ra máu kéo dài, có mùi khó chịu, đau bụng tăng dần, có dấu hiệu nhiễm trùng như sốt, hơi thở có mùi, cơ thể mệt mỏi... Khi nhận thấy có các biểu hiện này, phụ nữ cần được xử trí và điều trị sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng tiểu khung và nhiễm trùng máu nguy hiểm.Buồng tử cung thông thường là nơi vô khuẩn tuyệt đối. Tuy nhiên sau khi tiến hành phá thai, cho dù các vật dụng đã được vô trùng, thao tác nạo hút có được thực hiện cẩn thận và kỹ thuật tốt đến đâu thì quá trình chảy máu bên trong vẫn có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập. Gây ra nhiễm trùng niêm mạc tử cung. Nếu tuổi thai càng lớn, kèm theo tình trạng viêm nhiễm sinh dục đồng thời thì khả năng xảy ra biến chứng sau phá thai càng cao. Lúc này bệnh nhân cần chú ý à lựa chọn cơ sở thật uy tín để thực hiện.
Trước khi thực hiện phẫu thuật phá thai, sản phụ cần được giải thích và hướng dẫn thực hiện những thủ tục và các xét nghiệm cần thiết. Đảm bảo đạt đủ điều kiện để thực hiện thủ thuật phá thai an toàn. Việc chấm dứt thai kỳ không thể thực hiện một cách tùy tiện mà không trải qua quá trình thăm khám sức khỏe. Ngoài ra, quy trình thực hiện thủ thuật phá thai như thế nào? thời gian tiến hành, các vấn đề có thể gặp phải trong quá trình và sau đó để sản phụ không bị hoảng gây rắc rối cho người thực hiện.
- Kiểm tra trước khi nạo thai
Nạo thai an toàn là phương pháp chấm dứt việc thai nghén do các bác sĩ và y tá phụ sản khoa có đủ kỹ năng thực hiện tại cơ sở y tế đạt chuẩn với đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, môi trường vệ sinh vô trùng. Đảm bảo việc phá thai an toàn ,hạn chế được tối đa các tai biến và biến chứng. Kiểm tra trước khi nạo thai là việc hết sức cần thiết và bắt buộc để có được ca nạo phá thai an toàn. Chính vì vậy các chị em cần phải tìm hiểu rõ và nhất thiết không được bỏ qua bước này.
- Thời gian thích hợp để nạo thai
Bác sĩ Phòng Khám Đông Phương 497 Quang Trung cho biết: Muốn xác định thời gian thích hợp để nạo thai an toàn, cần căn cứ vào phương pháp phá thai và tình trạng sức khỏe của mỗi người. Cụ thể là:
Phương pháp phá thai: Hiện nay, chúng ta có 3 phương pháp phá thai được áp dụng nhiều nhất đó là: Phá thai bằng thuốc, hút thai, nạo thai. Mỗi phương pháp sẽ có điều kiện về thời gian thích hợp khác nhau như:
+ Phá thai bằng thuốc: thường thích hợp với những chị em có thai dưới 7 tuần tuổi, vậy thời điểm thích hợp để thực hiện thủ thuật là 5-7 tuần của thai kỳ.
+ Phá thai bằng phương pháp hút thai: Phương pháp này sẽ được áp dụng với những người đang mang thai dưới 8 tuần tuổi. Thời gian thích hợp nhất cũng là từ 5-7 tuần tuổi của thai kỳ.
+ Phá thai bằng cách nạo thai: Sẽ áp dụng với trường hợp mang thai dưới 12 tuần tuổi. Khoảng thời gian nạo thai an toàn thường là từ 6-8 tuần tuổi của thai kỳ. Phương pháp này khá phức tạp, đòi hỏi các bác sĩ thực hiện phải là những người có chuyên môn cao tại một cơ sở uy tín.
+ Trường hợp thai hơn 12 tuần cần có sự hội đồng của Bác sĩ.
- Chăm sóc sau khi phá thai
Sau khi phá thai, người phụ nữ cần được hướng dẫn chăm sóc phù hợp. Lưu ý về các biến chứng có thể xảy ra như sót nhau thai sau khi phá thai, tránh giao hợp và giữ vệ sinh bộ phận sinh dục. Không dùng tăm bông, không thụt rửa âm đạo vì có thể dẫn đến tai biến xuất huyết, nhiễm trùng.
- Trầm cảm hậu phá thai
Trầm cảm sau phá thai là điều hoàn thoàn có thể sảy ra và tỉ lệ còn là rất cao. Lúc này, trước đó điều dưỡng cần tiến hành hỗ trợ tinh thần cho thai phụ, trong và sau khi phá thai để đề phòng bệnh trầm cảm. Sự can thiệp từ chuyên gia tâm lý là điều cần thiết khi thấy tâm trạng ngày càng tồi tệ. Không sử dụng rượu bia, cà phê, thuốc lá hay các chất kích thích khác để giải quyết trầm cảm.
Trước và trong khi thực hiện thủ thuật phá thai, tâm trạng của người phụ nữ thường không tốt. Tình trạng cô đơn, tâm lý lo lắng, sợ hãi,... nhiều trường hợp không có người nhà đi theo. Những người như vậy sau phá thai, họ có thể bị trầm cảm nặng nề cần được cảm thông và tâm sự.
Bên cạnh các vấn đề về tâm lý, việc nạo phá thai không an toàn còn có khả năng dẫn đến tai biến và biến chứng nguy hiểm như: thủng tử cung, băng huyết, tổn thương khu vực cổ tử cung hoặc âm đạo,...v.v.
Các tai biến đến muộn hơn có thể bao gồm: sót nhau thai sau khi phá thai bằng thuốc, nguy cơ nhiễm trùng, sốt, chảy dịch hôi, viêm dính buồng tử cung, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh nở về sau của nữ giới.
3. Chăm sóc phụ nữ sau khi phá thai
Một người phụ nữ khi đã đi đến quyết định phá thai, nghĩa là họ đã phải chịu áp lực rất lớn về mặt tinh thần. Động viên, an ủi, giải thích, lắng nghe là những biện pháp chăm sóc tinh thần, giúp người phụ nữ vượt qua nỗi đau này.
- Thực đơn ăn uống sau phá thai
Sau khi hút thai, chị em cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng để cơ thể sớm về trạng thái phục hồi. Đặc biệt cần kiêng các thực phẩm cay nóng, đồ ăn tanh, chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá)… sau hút thai vì có thể khiến cho quá trình phục hồi kéo dài hơn.
Chị em nên kiêng thêm các loại đồ ăn vặt, đồ chiên dầu mỡ. Các món ăn vặt, ăn nhanh, đồ ăn chiên nhiều dầu mỡ như khoai tây chiên…v.v. Đây là những món ăn khoái khẩu của nhiều người. Chúng tưởng chừng vô hại nhưng lại là các loại thực phẩm chứa calo và chất béo rất cao không tốt cho cơ thể.
Các đồ ăn có tính hàn: Những loại thực phẩm này sẽ gây nên tình trạng băng huyết, các cơn đau bụng trầm trọng, kéo dài cho phụ nữ hậu phá thai.
Các đồ uống có chất kích thích như: rượu, bia, cà phê, các loại đồ uống có gas,…v.v.
- Chăm sóc vùng kín sau phá thai
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Không tự ý sử dụng dung dịch vệ sinh khác với sự chỉ định của bác sĩ. Thường xuyên tái khám theo đúng thời gian quy định.
Đặc biệt, chị em cần tuyệt đối không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo. Không sử dụng các hóa chất có khả năng tẩy rửa mạnh. Khi đi vệ sinh nên lau từ trước ra sau, tránh làm ngược lại tăng nguy cơ viêm nhiễm.
- Tình dục sau phá thai
Về vấn đề sinh hoạt tình dục ở phụ nữ hậu phá thai. Trong 30 ngày kể từ ngày thực hiện thủ thuật cần tránh quan hệ hoàn toàn. Tránh đưa các dụng cụ thụt rửa vào trong âm đạo.
Nhân viên y tế tại Đông Phương 497 Quang Trung cần hướng dẫn cẩn thận cách phòng tránh thai sau phá thai. Đánh giá và hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân vấn đề này. Ngoài ra, hướng dẫn thêm về cách vệ sinh sau khi quan hệ tình dục. Những nguy cơ có thể xảy ra do nạo phá thai như đã trình bày.
- Tái khám hậu phá thai
Để đảm bảo sức khỏe và biết chính xác tình trạng ứ dịch hoặc sót nhau hậu phá thai. Khi nhận thấy dấu hiệu bất thường, phụ nữ nên đi khám sớm hơn.
Khi được chẩn đoán phát hiện sót nhau thai hay có ứ dịch trong lòng tử cung. Cần tiến hành được điều trị sớm, tích cực theo chỉ định của bác sĩ. Càng để lâu, nguy cơ viêm nhiễm tử cung sẽ càng tăng lên. Viêm nhiễm ngược dòng lên vòi trứng, buồng trứng thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này.
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể [CHAT] trực tiếp tại đây, đội ngũ y bác sĩ của Đông Phương sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ qua đường dây nóng: 0982.111.497 hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!
1. Biểu hiện sót nhau thai sau khi phá thai bằng thuốc
Phụ nữ sau khi được thực hiện chấm dứt thai kỳ tại cơ sở thì bắt buộc phải trở lại tái khám để chắc chắn lòng tử cung đã sạch thai hoàn toàn. Đây là là khâu kiểm soát bắt buộc, tránh để sót nhau thai sau khi phá thai bằng thuốc hay khi sử dụng thủ thuật.
Thông thường, thông qua quá trình thăm khám, siêu âm và những biểu hiện lâm sàng như: đau bụng nhiều, ra máu nhiều... là có thể xác định được có tình trạng sót nhau hay sót thai hay không.
Một số trường hợp khối thai và nhau đã được lấy sạch, tuy nhiên trong lòng tử cung vẫn còn ứ máu và dịch chưa thể thoát ra được. Lúc này khi tái khám siêu âm sẽ thấy có khối echo hỗn hợp nằm trong lòng tử cung. Trong tình huống này, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân điều trị nội khoa và theo dõi thêm một thời gian sau đó. Nếu khối dịch nhiều và hiện tượng không thuyên giảm sau thời gian theo dõi thì cần phải can thiệp phẫu thuật để loại bỏ.
Biểu hiện sót nhau thai cần biết: Một số biểu hiện báo hiệu nguy cơ nhiễm trùng: ra máu kéo dài, có mùi khó chịu, đau bụng tăng dần, có dấu hiệu nhiễm trùng như sốt, hơi thở có mùi, cơ thể mệt mỏi... Khi nhận thấy có các biểu hiện này, phụ nữ cần được xử trí và điều trị sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng tiểu khung và nhiễm trùng máu nguy hiểm.Buồng tử cung thông thường là nơi vô khuẩn tuyệt đối. Tuy nhiên sau khi tiến hành phá thai, cho dù các vật dụng đã được vô trùng, thao tác nạo hút có được thực hiện cẩn thận và kỹ thuật tốt đến đâu thì quá trình chảy máu bên trong vẫn có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập. Gây ra nhiễm trùng niêm mạc tử cung. Nếu tuổi thai càng lớn, kèm theo tình trạng viêm nhiễm sinh dục đồng thời thì khả năng xảy ra biến chứng sau phá thai càng cao. Lúc này bệnh nhân cần chú ý à lựa chọn cơ sở thật uy tín để thực hiện.
2. Hỗ trợ trước, trong và sau khi phá thai
Phá thai không phải là điều đơn giản. Nó sẽ tạo nên rất nhiều hệ lụy về tinh thần, sức khỏe của bệnh nhân nếu như không nắm vững và đủ các kiến thức liên quan đến quá trình trước, trong và sau khi phá thai.Trước khi thực hiện phẫu thuật phá thai, sản phụ cần được giải thích và hướng dẫn thực hiện những thủ tục và các xét nghiệm cần thiết. Đảm bảo đạt đủ điều kiện để thực hiện thủ thuật phá thai an toàn. Việc chấm dứt thai kỳ không thể thực hiện một cách tùy tiện mà không trải qua quá trình thăm khám sức khỏe. Ngoài ra, quy trình thực hiện thủ thuật phá thai như thế nào? thời gian tiến hành, các vấn đề có thể gặp phải trong quá trình và sau đó để sản phụ không bị hoảng gây rắc rối cho người thực hiện.
- Kiểm tra trước khi nạo thai
Nạo thai an toàn là phương pháp chấm dứt việc thai nghén do các bác sĩ và y tá phụ sản khoa có đủ kỹ năng thực hiện tại cơ sở y tế đạt chuẩn với đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, môi trường vệ sinh vô trùng. Đảm bảo việc phá thai an toàn ,hạn chế được tối đa các tai biến và biến chứng. Kiểm tra trước khi nạo thai là việc hết sức cần thiết và bắt buộc để có được ca nạo phá thai an toàn. Chính vì vậy các chị em cần phải tìm hiểu rõ và nhất thiết không được bỏ qua bước này.
- Thời gian thích hợp để nạo thai
Bác sĩ Phòng Khám Đông Phương 497 Quang Trung cho biết: Muốn xác định thời gian thích hợp để nạo thai an toàn, cần căn cứ vào phương pháp phá thai và tình trạng sức khỏe của mỗi người. Cụ thể là:
Phương pháp phá thai: Hiện nay, chúng ta có 3 phương pháp phá thai được áp dụng nhiều nhất đó là: Phá thai bằng thuốc, hút thai, nạo thai. Mỗi phương pháp sẽ có điều kiện về thời gian thích hợp khác nhau như:
+ Phá thai bằng thuốc: thường thích hợp với những chị em có thai dưới 7 tuần tuổi, vậy thời điểm thích hợp để thực hiện thủ thuật là 5-7 tuần của thai kỳ.
+ Phá thai bằng phương pháp hút thai: Phương pháp này sẽ được áp dụng với những người đang mang thai dưới 8 tuần tuổi. Thời gian thích hợp nhất cũng là từ 5-7 tuần tuổi của thai kỳ.
+ Phá thai bằng cách nạo thai: Sẽ áp dụng với trường hợp mang thai dưới 12 tuần tuổi. Khoảng thời gian nạo thai an toàn thường là từ 6-8 tuần tuổi của thai kỳ. Phương pháp này khá phức tạp, đòi hỏi các bác sĩ thực hiện phải là những người có chuyên môn cao tại một cơ sở uy tín.
+ Trường hợp thai hơn 12 tuần cần có sự hội đồng của Bác sĩ.
- Chăm sóc sau khi phá thai
Sau khi phá thai, người phụ nữ cần được hướng dẫn chăm sóc phù hợp. Lưu ý về các biến chứng có thể xảy ra như sót nhau thai sau khi phá thai, tránh giao hợp và giữ vệ sinh bộ phận sinh dục. Không dùng tăm bông, không thụt rửa âm đạo vì có thể dẫn đến tai biến xuất huyết, nhiễm trùng.
- Trầm cảm hậu phá thai
Trầm cảm sau phá thai là điều hoàn thoàn có thể sảy ra và tỉ lệ còn là rất cao. Lúc này, trước đó điều dưỡng cần tiến hành hỗ trợ tinh thần cho thai phụ, trong và sau khi phá thai để đề phòng bệnh trầm cảm. Sự can thiệp từ chuyên gia tâm lý là điều cần thiết khi thấy tâm trạng ngày càng tồi tệ. Không sử dụng rượu bia, cà phê, thuốc lá hay các chất kích thích khác để giải quyết trầm cảm.
Trước và trong khi thực hiện thủ thuật phá thai, tâm trạng của người phụ nữ thường không tốt. Tình trạng cô đơn, tâm lý lo lắng, sợ hãi,... nhiều trường hợp không có người nhà đi theo. Những người như vậy sau phá thai, họ có thể bị trầm cảm nặng nề cần được cảm thông và tâm sự.
Bên cạnh các vấn đề về tâm lý, việc nạo phá thai không an toàn còn có khả năng dẫn đến tai biến và biến chứng nguy hiểm như: thủng tử cung, băng huyết, tổn thương khu vực cổ tử cung hoặc âm đạo,...v.v.
Các tai biến đến muộn hơn có thể bao gồm: sót nhau thai sau khi phá thai bằng thuốc, nguy cơ nhiễm trùng, sốt, chảy dịch hôi, viêm dính buồng tử cung, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh nở về sau của nữ giới.
3. Chăm sóc phụ nữ sau khi phá thai
Một người phụ nữ khi đã đi đến quyết định phá thai, nghĩa là họ đã phải chịu áp lực rất lớn về mặt tinh thần. Động viên, an ủi, giải thích, lắng nghe là những biện pháp chăm sóc tinh thần, giúp người phụ nữ vượt qua nỗi đau này.
- Thực đơn ăn uống sau phá thai
Sau khi hút thai, chị em cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng để cơ thể sớm về trạng thái phục hồi. Đặc biệt cần kiêng các thực phẩm cay nóng, đồ ăn tanh, chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá)… sau hút thai vì có thể khiến cho quá trình phục hồi kéo dài hơn.
Chị em nên kiêng thêm các loại đồ ăn vặt, đồ chiên dầu mỡ. Các món ăn vặt, ăn nhanh, đồ ăn chiên nhiều dầu mỡ như khoai tây chiên…v.v. Đây là những món ăn khoái khẩu của nhiều người. Chúng tưởng chừng vô hại nhưng lại là các loại thực phẩm chứa calo và chất béo rất cao không tốt cho cơ thể.
Các đồ ăn có tính hàn: Những loại thực phẩm này sẽ gây nên tình trạng băng huyết, các cơn đau bụng trầm trọng, kéo dài cho phụ nữ hậu phá thai.
Các đồ uống có chất kích thích như: rượu, bia, cà phê, các loại đồ uống có gas,…v.v.
- Chăm sóc vùng kín sau phá thai
Vệ sinh vùng kín sạch sẽ theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Không tự ý sử dụng dung dịch vệ sinh khác với sự chỉ định của bác sĩ. Thường xuyên tái khám theo đúng thời gian quy định.
Đặc biệt, chị em cần tuyệt đối không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo. Không sử dụng các hóa chất có khả năng tẩy rửa mạnh. Khi đi vệ sinh nên lau từ trước ra sau, tránh làm ngược lại tăng nguy cơ viêm nhiễm.
- Tình dục sau phá thai
Về vấn đề sinh hoạt tình dục ở phụ nữ hậu phá thai. Trong 30 ngày kể từ ngày thực hiện thủ thuật cần tránh quan hệ hoàn toàn. Tránh đưa các dụng cụ thụt rửa vào trong âm đạo.
Nhân viên y tế tại Đông Phương 497 Quang Trung cần hướng dẫn cẩn thận cách phòng tránh thai sau phá thai. Đánh giá và hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân vấn đề này. Ngoài ra, hướng dẫn thêm về cách vệ sinh sau khi quan hệ tình dục. Những nguy cơ có thể xảy ra do nạo phá thai như đã trình bày.
- Tái khám hậu phá thai
Để đảm bảo sức khỏe và biết chính xác tình trạng ứ dịch hoặc sót nhau hậu phá thai. Khi nhận thấy dấu hiệu bất thường, phụ nữ nên đi khám sớm hơn.
Khi được chẩn đoán phát hiện sót nhau thai hay có ứ dịch trong lòng tử cung. Cần tiến hành được điều trị sớm, tích cực theo chỉ định của bác sĩ. Càng để lâu, nguy cơ viêm nhiễm tử cung sẽ càng tăng lên. Viêm nhiễm ngược dòng lên vòi trứng, buồng trứng thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này.
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em có thể [CHAT] trực tiếp tại đây, đội ngũ y bác sĩ của Đông Phương sẽ trả lời câu hỏi của bạn trong thời gian sớm nhất. Ngoài ra, bạn cũng có thể liên hệ qua đường dây nóng: 0982.111.497 hoặc đến trực tiếp Phòng Khám Phụ Khoa Đông Phương địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!