Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Những công dụng của cọc tiếp địa

Thuận Nhung

Thành viên cấp 1
Tham gia
3/7/24
Bài viết
6
Thích
0
Điểm
1
#1
Để tránh và hạn chế những thiệt hại theo đó để chống sét 1 cách hiệu quả thì hệ thống tiếp địa chống sét cần phải được thi công 1 cách cẩn thận và lắp đặt đúng quy trình. Việc biết và hiểu rõ những công dụng, cũng như cách lắp đặt, các đặt tính kỹ thuật của cọc tiếp đất cũng sẽ giúp bạn có thể thi công, giám sát và đảm bảo được sự an toàn cho công trình hoặc nhà ở của mình. Vì thế nên các bạn cùng Chống Sét Hoàng Gia tìm hiểu xem các tiêu chuẩn hay quy định của cọc tiếp địa là gì nhé!

Vậy cọc tiếp địa là gì?
Cọc tiếp địa là còn có 1 cái tên gọi khác là cọc nối đất hoặc là điện cực đất. Nó là 1 vật tư trong chống sét đóng 1 vai trò rất rất quan trọng trong bãi tiếp địa chống sét đạt chuẩn. Cọc tiếp đất còn có khả năng chuyển toàn bộ lượng điện năng thừa trong khi chống sét lan truyền. Và lượng lượng điện năng này sẽ được truyền thẳng xuống dưới môi trường đất xung quanh 1 cách an toàn. Chính vì thế nó giúp chúng ta có thể bảo vệ được công trình, các thiết bị điện tử của mình và cũng không làm ảnh hưởng đến các công trình khác.

Cọc tiếp đất cơ bản chỉ là 1 thanh kim loại và nó được sản xuất theo 1 quy định tiêu chuẩn, được thi công bằng cách cắm sâu vào lòng đất. Chúng có 1 đầu nhọn để dễ cắm xuống đất, còn đầu còn lại là đầu bằng có thể đóng búa tạ. Đầu của chúng có thể được làm ren để có thể dễ dàng nối 2 cây cọc lại với nhau dễ dàng hơn.

Cây cọc đầu tiên được thi công cũng là cây cọc nền móng của 1 hệ thống chống sét. Nếu không làm cẩn thận và không được quan tâm đúng mực thì hệ thống tiếp địa của bạn cũng có thể trở thành 1 quả bom nổ chậm đấy nhé! Nó có thể phản tác dụng vì không thể dẫn sét xuống dưới lòng đấy để triệt tiêu. Vì vậy nó sẽ gây ảnh hưởng đến sự an toàn của tất cả dân cư xung quanh.

Cọc tiếp địa là gì?
Những công dụng của cọc tiếp địa
Cọc tiếp địa được dùng để phân tán các nguồn năng lượng lớn đến từ sét đánh và được truyền xuống đất. Chúng có nhiệm vụ dẫn các dòng xung sét từ những thiết bị bảo vệ xuống dưới lòng đất sâu. Sau đó là tiêu tán dòng năng lượng nẩy xung quanh. Nếu như các thiết bị chống sét có điện trở đất quá cao (nghĩa là không được tiếp địa tốt) thì khi sét đánh xuống mạng điện sẽ bị hư hỏng và gây nên hậu quả không lường trước được. Vì mục đích chính của cọc chính là bảo vệ tài sản và tính mạnh của con người, tránh gây hư hỏng và thiệt hại đến các thiết bị điện, điện tử. Cũng tùy vào yêu cầu tiếp đất hay điện trở đất của từng loại công trình mà chúng ta có thể lắp đặt hệ thống tiếp địa bằng cách khoan giếng để thả cọc hay đóng số lượng cọc phù hợp.

Phân loại các cọc tiếp địa hiện nay
Hiện tại chưa có cách để phân loại cọc chính quy. Nhưng tại Việt Nam thì cách phân biệt cọc phổ biến dựa vào các yếu tố sau:

  • Chất liệu của cọc tiếp địa là gì?
  • Nguồn gốc đến từ đâu?
  • Cuối cùng là hình dạng của cọc tiếp đất như thế nào?
Chất liệu của cọc tiếp địa
Cọc tiếp địa được làm từ thép mạ kẽm:
Chất liệu này được sản xuất từ các thép chất lượng cao và được nhúng vào 1 bể kẽm nóng
 

Đối tác

Top