- Tham gia
- 9/2/20
- Bài viết
- 23
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Không phải mọi loại đông trùng hạ thảo đều có tác dụng và giá trị như nhau
Đông trùng hạ thảo được người đời mệnh danh là “thần dược” và rất nhiều người nghĩ tất cả trùng thảo đều giống nhau. Sự thật thì không phải vậy. Theo các nghiên cứu khoa học thì không phải loại trùng thảo nào cũng có tác dụng và giá trị như nhau. Đông trùng Hạ thảo là thuật ngữ chỉ chung cho các loài nấm ký sinh trên cơ thể côn trùng. Nó lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể côn trùng để phát triển thành “thảo”.
Các nhà khoa học đã thống kê có tới hơn 680 loài trùng thảo. Chúng có tác dụng chữa bệnh và giá trị hoàn toàn khác nhau. Trong đó chỉ có trùng thảo Cordyceps sinensis có nguồn gốc sinh trưởng ở độ cao trên 3000m trên dãy Himalaya. Đây là loài có tác dụng chữa bệnh cao nhất và quý hiếm nhất.
Có rất nhiều người tiêu dùng đang bị nhầm lẫn cũng như đánh đồng hai khái niệm Đông trùng Hạ thảo với “Nhộng trùng thảo”. Sự thật thì chỉ có Cordyceps sinensis mới được gọi là trùng thảo với hình thái cây nấm mọc trên đầu con sâu. Còn các loại cây nấm mọc ở bộ phận khác của sâu chỉ gọi là nhộng trùng thảo hoặc bách trùng thảo mà thôi. Nhộng trùng thảo được phân biệt dựa trên hình dáng. Nó có thân cây màu vàng cam ngả hồng hồng. Nó đầu nấm dạng chùy và được trồng trên bất cứ chỗ nào của vật/ cây ký chủ.
Đông trùng hạ thảo Thiên Phúc có chất lượng không thua kém đông trùng tự nhiên
Đông trùng hạ thảo Cordyceps sinensis tự nhiên thường được sử dụng như thực phẩm hay ngâm rượu. Do đó, chỉ chiết xuất được một phần các hoạt chất của nó có khả năng tan trong nước hoặc tan trong cồn. Chỉ quy trình chiết xuất liên hoàn được Thiên Phúc sử dụng (thủy phân, chiết cồn, phân lập và tinh chế..) mới lấy hết 7 nhóm chất quý giá của trùng thảo:
– Nhóm protein, peptide, axit amin, các polyamine, các di-peptide vòng và polyamines hiếm
– Nhóm saccharides và các dẫn chất, các oligosaccharides và polysaccharides
– Nhóm các chất sterols
– Nhóm 11 loại nucleosides
– Nhóm 28 acid béo bão hòa và không bão hòa
– Nhóm các vitamin
– Nhóm các chất vô cơ (K, Na, Ca, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, Pi, Se, Al, Si, Ni, Sr, Ti, Cr, Ga, Zr)
Ngoài ra, Thiên Phúc còn nghiên cứu bổ sung dưỡng chất vào quy trình nuôi trồng trùng thảo nhằm tăng hàm lượng Adenosine và Cordycepin. Với những lý do trên, hoàn toàn có thể khẳng định trùng thảo Thiên Phúc có chất lượng không thua kém thì trùng thảo tự nhiên.
Đông trùng hạ thảo Thiên Phúc sử dụng được cho cả nam và nữ
Nhắc đến trùng thảo ta nghĩ ngay đến tác dụng bổ thận tráng dương của nó. Và hiển nhiên cho rằng chỉ nam giới mới sử dụng được trùng thảo Thiên Phúc. Đó là một quan niệm sai lầm. Cải thiện sinh lý chỉ là 1 trong 10 tác dụng nổi bật mà đông trùng hạ thảo mang lại. Công dụng của trùng thảo phát huy hầu như trên tất cả bộ phận cơ thể. Từ hệ thần kinh cho đến tim mạch, phối, gan, thận,…
Giá trị y học của đông trùng hạ thảo Thiên Phúc có tác dụng trên cả nam và nữ. Với những cộng hưởng kỳ diệu trùng thảo đem đến nhiều công dụng như:
Đông trùng hạ thảo được người đời mệnh danh là “thần dược” và rất nhiều người nghĩ tất cả trùng thảo đều giống nhau. Sự thật thì không phải vậy. Theo các nghiên cứu khoa học thì không phải loại trùng thảo nào cũng có tác dụng và giá trị như nhau. Đông trùng Hạ thảo là thuật ngữ chỉ chung cho các loài nấm ký sinh trên cơ thể côn trùng. Nó lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể côn trùng để phát triển thành “thảo”.
Các nhà khoa học đã thống kê có tới hơn 680 loài trùng thảo. Chúng có tác dụng chữa bệnh và giá trị hoàn toàn khác nhau. Trong đó chỉ có trùng thảo Cordyceps sinensis có nguồn gốc sinh trưởng ở độ cao trên 3000m trên dãy Himalaya. Đây là loài có tác dụng chữa bệnh cao nhất và quý hiếm nhất.
Có rất nhiều người tiêu dùng đang bị nhầm lẫn cũng như đánh đồng hai khái niệm Đông trùng Hạ thảo với “Nhộng trùng thảo”. Sự thật thì chỉ có Cordyceps sinensis mới được gọi là trùng thảo với hình thái cây nấm mọc trên đầu con sâu. Còn các loại cây nấm mọc ở bộ phận khác của sâu chỉ gọi là nhộng trùng thảo hoặc bách trùng thảo mà thôi. Nhộng trùng thảo được phân biệt dựa trên hình dáng. Nó có thân cây màu vàng cam ngả hồng hồng. Nó đầu nấm dạng chùy và được trồng trên bất cứ chỗ nào của vật/ cây ký chủ.

Đông trùng hạ thảo Thiên Phúc có chất lượng không thua kém đông trùng tự nhiên
Đông trùng hạ thảo Cordyceps sinensis tự nhiên thường được sử dụng như thực phẩm hay ngâm rượu. Do đó, chỉ chiết xuất được một phần các hoạt chất của nó có khả năng tan trong nước hoặc tan trong cồn. Chỉ quy trình chiết xuất liên hoàn được Thiên Phúc sử dụng (thủy phân, chiết cồn, phân lập và tinh chế..) mới lấy hết 7 nhóm chất quý giá của trùng thảo:
– Nhóm protein, peptide, axit amin, các polyamine, các di-peptide vòng và polyamines hiếm
– Nhóm saccharides và các dẫn chất, các oligosaccharides và polysaccharides
– Nhóm các chất sterols
– Nhóm 11 loại nucleosides
– Nhóm 28 acid béo bão hòa và không bão hòa
– Nhóm các vitamin
– Nhóm các chất vô cơ (K, Na, Ca, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, Pi, Se, Al, Si, Ni, Sr, Ti, Cr, Ga, Zr)

Ngoài ra, Thiên Phúc còn nghiên cứu bổ sung dưỡng chất vào quy trình nuôi trồng trùng thảo nhằm tăng hàm lượng Adenosine và Cordycepin. Với những lý do trên, hoàn toàn có thể khẳng định trùng thảo Thiên Phúc có chất lượng không thua kém thì trùng thảo tự nhiên.
Đông trùng hạ thảo Thiên Phúc sử dụng được cho cả nam và nữ
Nhắc đến trùng thảo ta nghĩ ngay đến tác dụng bổ thận tráng dương của nó. Và hiển nhiên cho rằng chỉ nam giới mới sử dụng được trùng thảo Thiên Phúc. Đó là một quan niệm sai lầm. Cải thiện sinh lý chỉ là 1 trong 10 tác dụng nổi bật mà đông trùng hạ thảo mang lại. Công dụng của trùng thảo phát huy hầu như trên tất cả bộ phận cơ thể. Từ hệ thần kinh cho đến tim mạch, phối, gan, thận,…

Giá trị y học của đông trùng hạ thảo Thiên Phúc có tác dụng trên cả nam và nữ. Với những cộng hưởng kỳ diệu trùng thảo đem đến nhiều công dụng như:
- Điều hòa đường huyết, hạ mỡ máu
- Chống lão hóa, đào thải gốc tự do
- Bảo vệ thận, tăng cường chức năng gan
- Phòng chống khối u và di căn
- Tác dụng trên hệ hô hấp, tăng cường miễn dịch