- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Những rào cản cần loại bỏ khi viết CV ở nữ giới
1. Không tự tin khẳng định năng lực vượt trội của mình
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 , học thêm vật lý 11, các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Nhiều nữ nhân viên văn phòng đặt ra tiêu chuẩn quá khắt khe với bản thân, thậm chí, họ thực sự có năng lực vượt trội nhưng lại đánh giá thấp bản thân bởi cho rằng mình là phái yếu hoặc phụ nữ thì không cần phải “bon chen” làm việc quá cật lực.
Đánh giá thấp bản thân hoặc thiếu tự tin chính là một trong những nguyên nhân khiến nữ giới thường ngại, thậm chí sợ phải thuyết trình trước đám đông hoặc rụt rè khi hoạt động nhóm. Đây là yếu điểm mà không ít nữ nhân viên văn phòng mắc phải.
2. Không đề cập nhiều đến kinh nghiệm và năng lực bản thân
Không ít nữ giới chỉ thuật sơ qua những kinh nghiệm đã tích lũy được mà không đề cập nhiều hoặc tự tạo “điểm nhấn” cho mình bằng cách viết tường tận, tỉ mỉ những việc đã làm, đánh giá năng lực của bản thân trong việc tổng hợp những kinh nghiệm ấy để có phương hướng phát triển trong tương lai.
Nguyên nhân khiến nữ giới mắc phải lỗi trên thường do chưa nắm bắt được tâm lý của nhà tuyển dụng. Điều họ mong muốn là năng lực đánh giá tổng hợp của bạn qua những việc đã làm chứ không chỉ đơn thuần là một bảng liệt kê toàn những kinh nghiệm suông.
3. Ít cập nhật thông tin mới một cách nhạy bén
Trên thực tế, khả năng cập nhật thông tin của nữ giới khá kém, hoặc là những thông tin một chiều, hoặc là những tin tạp không có tính khẳng định. Điều đó khiến họ khá thụ động và thiếu tự tin để thể hiện năng lực bản thân mình.
4. Ngại đề cập đến mức lương và điều kiện công việc, lợi ích được hưởng khi phỏng vấn
Nếu muốn một mức lương cao, lại không hề làm phật lòng nhà tuyển dụng, cách tốt nhất bạn nên trực tiếp và khéo léo đưa ra đề xuất của mình. Nếu ngại phải nói về mức lương hoặc những chế độ đãi ngộ mà mình được hưởng, khi nhận được công việc không “xứng tầm” với năng lực cũng như yêu cầu, bạn sẽ cảm thấy hối tiếc hoặc thất vọng vì chính sự lựa chọn của bản thân mình.
5. Không yêu cầu thời gian thử việc
Trong trường hợp không trúng tuyển vào vị trí mong muốn, tuy nhiên bạn vẫn tha thiết hy vọng được làm việc tại công ty đó, hãy yêu cầu nhà tuyển dụng cho bạn thêm cơ hội được thử việc tại đó.
Cách làm này không những giúp bạn tích lũy thêm kinh nghiệm, mà còn là cái cớ để chờ thời cơ trúng tuyển vào những vị trí khác khi họ có nhu cầu tuyển thêm.
6. Thụ động chờ liên hệ của nhà tuyển dụng
Theo lẽ thường, người tuyển dụng cần chủ động liên hệ với nhà tuyển dụng, thậm chí còn tìm mọi cách để chứng tỏ năng lực của bản thân mình. Tuy nhiên, một số nữ giới lại không hành động như vậy vì cho rằng điều đó là không cần thiết, hoặc nghĩ rằng nếu nhà tuyển dụng cần, họ sẽ phải liên hệ trước. Điều đó chẳng khác nào “ôm cây đợi thỏ”, chính bạn sẽ làm tuột mất cơ hội việc làm cho chính mình.
7. Không tìm hiểu nguyên nhân và rút bài học khi thất bại
Sau mỗi lần thất bại, nếu tìm ra nguyên nhân và tránh “tái phạm” ở lần phỏng vấn sau, chắc chắn nguy cơ thất nghiệp của bạn sẽ giảm đi đáng kể. Càng hiểu rõ tại sao mình bị loại, bạn sẽ lên kế hoạch rõ ràng hơn cho những lần tuyển dụng tiếp đó.
8. Nhắc đi nhắc lại những lỗi đã phạm
Biết nhận lỗi và sửa lỗi chứng tỏ bạn đã thực sự thay đổi bản thân, thay đổi những tật xấu. Tuy nhiên, không cần thiết phải nhắc đi nhắc lại những lỗi lầm đã phạm, chính điều đó tạo áp lực và là điểm yếu khiến bạn thiếu tự tin để khẳng định năng lực vượt trội của bản thân.
Theo Xinli
1. Không tự tin khẳng định năng lực vượt trội của mình
Trung tâm luyện thi toán Edusmart tổng hợp
Edusmart mở các lớp học thêm toán từ lớp 6-12 , học thêm vật lý 11, các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11 , học thêm toán 10, luyện thi vào 10 , học thêm toán 9, học thêm toán 8, học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Nhiều nữ nhân viên văn phòng đặt ra tiêu chuẩn quá khắt khe với bản thân, thậm chí, họ thực sự có năng lực vượt trội nhưng lại đánh giá thấp bản thân bởi cho rằng mình là phái yếu hoặc phụ nữ thì không cần phải “bon chen” làm việc quá cật lực.
Đánh giá thấp bản thân hoặc thiếu tự tin chính là một trong những nguyên nhân khiến nữ giới thường ngại, thậm chí sợ phải thuyết trình trước đám đông hoặc rụt rè khi hoạt động nhóm. Đây là yếu điểm mà không ít nữ nhân viên văn phòng mắc phải.
2. Không đề cập nhiều đến kinh nghiệm và năng lực bản thân
Không ít nữ giới chỉ thuật sơ qua những kinh nghiệm đã tích lũy được mà không đề cập nhiều hoặc tự tạo “điểm nhấn” cho mình bằng cách viết tường tận, tỉ mỉ những việc đã làm, đánh giá năng lực của bản thân trong việc tổng hợp những kinh nghiệm ấy để có phương hướng phát triển trong tương lai.
Nguyên nhân khiến nữ giới mắc phải lỗi trên thường do chưa nắm bắt được tâm lý của nhà tuyển dụng. Điều họ mong muốn là năng lực đánh giá tổng hợp của bạn qua những việc đã làm chứ không chỉ đơn thuần là một bảng liệt kê toàn những kinh nghiệm suông.
3. Ít cập nhật thông tin mới một cách nhạy bén
Trên thực tế, khả năng cập nhật thông tin của nữ giới khá kém, hoặc là những thông tin một chiều, hoặc là những tin tạp không có tính khẳng định. Điều đó khiến họ khá thụ động và thiếu tự tin để thể hiện năng lực bản thân mình.
4. Ngại đề cập đến mức lương và điều kiện công việc, lợi ích được hưởng khi phỏng vấn
Nếu muốn một mức lương cao, lại không hề làm phật lòng nhà tuyển dụng, cách tốt nhất bạn nên trực tiếp và khéo léo đưa ra đề xuất của mình. Nếu ngại phải nói về mức lương hoặc những chế độ đãi ngộ mà mình được hưởng, khi nhận được công việc không “xứng tầm” với năng lực cũng như yêu cầu, bạn sẽ cảm thấy hối tiếc hoặc thất vọng vì chính sự lựa chọn của bản thân mình.
5. Không yêu cầu thời gian thử việc
Trong trường hợp không trúng tuyển vào vị trí mong muốn, tuy nhiên bạn vẫn tha thiết hy vọng được làm việc tại công ty đó, hãy yêu cầu nhà tuyển dụng cho bạn thêm cơ hội được thử việc tại đó.
Cách làm này không những giúp bạn tích lũy thêm kinh nghiệm, mà còn là cái cớ để chờ thời cơ trúng tuyển vào những vị trí khác khi họ có nhu cầu tuyển thêm.
6. Thụ động chờ liên hệ của nhà tuyển dụng
Theo lẽ thường, người tuyển dụng cần chủ động liên hệ với nhà tuyển dụng, thậm chí còn tìm mọi cách để chứng tỏ năng lực của bản thân mình. Tuy nhiên, một số nữ giới lại không hành động như vậy vì cho rằng điều đó là không cần thiết, hoặc nghĩ rằng nếu nhà tuyển dụng cần, họ sẽ phải liên hệ trước. Điều đó chẳng khác nào “ôm cây đợi thỏ”, chính bạn sẽ làm tuột mất cơ hội việc làm cho chính mình.
7. Không tìm hiểu nguyên nhân và rút bài học khi thất bại
Sau mỗi lần thất bại, nếu tìm ra nguyên nhân và tránh “tái phạm” ở lần phỏng vấn sau, chắc chắn nguy cơ thất nghiệp của bạn sẽ giảm đi đáng kể. Càng hiểu rõ tại sao mình bị loại, bạn sẽ lên kế hoạch rõ ràng hơn cho những lần tuyển dụng tiếp đó.
8. Nhắc đi nhắc lại những lỗi đã phạm
Biết nhận lỗi và sửa lỗi chứng tỏ bạn đã thực sự thay đổi bản thân, thay đổi những tật xấu. Tuy nhiên, không cần thiết phải nhắc đi nhắc lại những lỗi lầm đã phạm, chính điều đó tạo áp lực và là điểm yếu khiến bạn thiếu tự tin để khẳng định năng lực vượt trội của bản thân.
Theo Xinli