Những tác hại của gạo lứt
Hiện nay, gạo lứt được xem là nguồn thực phẩm vàng giúp cung nguồn dinh dưỡng dồi dào. Mọi người vẫn thường truyền tai nhau về những tác dụng kinh điển của gạo lứt như thải độc cơ thể, bảo vệ hoạt động của hệ tiêu hóa đến việc chống suy nhược cơ thể thậm chí là trị cả bệnh hiểm nghèo như đái tháo đường và ung thư. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết không thể phủ nhận công dụng của gạo lứt đối với sức khỏe nhưng nếu dùng tùy ý sử dụng sai cách, sai khoa học sẽ dẫn đến nhiều tác dụng phụ cực kỳ nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Vậy những tác hại đáng sợ của gạo lứt là gì ? Mọi người đang hiểu lầm và sử dụng gạo lứt sai cách như thế nào mời quý vị và các bạn cùng theo dõi trong bài viết dưới đây nhé!
1. Gạo lứt chứa chất Asen
Gạo lứt hay gạo lức là loại gạo chỉ xay xát để loại bỏ đi lớp vỏ trấu và vẫn giữ nguyên lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh dưỡng như tinh bột, chất đạm, chất xơ, chất béo, các vitamin thuộc nhóm B, các nguyên tố vi lượng như: natri, canxi, sắt, Kali, magie,... Mang đến nhiều công dụng tuyệt vời như: cải thiện chứng thoái hóa khớp, loãng xương, kiểm soát tốt cân nặng, hỗ trợ trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Nhưng vì quá tin vào công dụng chữa bệnh của gạo lứt mà nhiều người đã phải nhận hậu quả xấu thậm chí phải trả bằng cả tính mạng của mình do việc lạm dụng và sử dụng gạo lứt sai cách.
Tham khảo>>> Cách nấu gạo lứt loại bỏ Asen
Trong gạo lứt có chứa 1 lượng asen rất nhỏ, nhưng nếu sử dụng thường xuyên trong thời gian dài sẽ khiến chúng tích tụ trong cơ thể. Quá nhiều asen sẽ mang đến những nhiều nguy cơ khiến cơ thể gặp nguy hiểm, chẳng hạn như làm ngăn cản hấp thụ một số chất dinh dưỡng, ung thư thận, ung thư phổi hay gây ra những tổn thương da.
Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai cần tránh việc ăn nhiều và ăn trong thời gian dài để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Chính vì thế trước khi ăn gạo lứt nên tìm hiểu thật kỹ hoặc hỏi qua ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng để sử dụng phù hợp với sức khỏe của mình.
2. Ăn gạo lứt trong thời gian dài sẽ rối loạn dinh dưỡng
Mặc dù, trong gạo lứt rất giàu vitamin và khoáng chất nhưng không chứa chất đạm và chất béo. Nếu ăn trong thời gian dài sẽ rối loạn dinh dưỡng và suy giảm sức đề kháng. Đặc biệt, một số trường hợp quá tin tưởng vào công dụng chữa bệnh của gạo lứt mà sử dụng một cách vô tội vạ, không theo một chế độ hợp lý dẫn đến cơ thể thiếu hụt trầm trọng các chất dinh dưỡng khiến rối loạn chuyển hóa chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
Dùng thường xuyên trong thời gian dài không mang nhiều hiệu quả và thậm chí còn gây phản tác dụng.
3. Ăn gạo lứt kém chất lượng sẽ ảnh hưởng sức khỏe
Ngày nay, gạo lứt được rao bán khá phổ biến trên các chợ online, cửa hàng, đại lý, siêu thị,... Nhiều người vì ham gạo lứt giá rẻ mà mua phải những loại gạo kém chất lượng. Gạo kém chất lượng là các loại đã hết hạn sử dụng, gạo bị ẩm mốc được " phù phép " bằng các hóa chất tạo màu, tạo mùi để trở thành gạo mới tinh. Hoặc một số loại gạo còn tồn dư nhiều hóa chất độc hại. Việc sử dụng thường xuyên các loại gạo lứt bẩn sẽ khiến cơ thể bị tích tụ chất độc lâu gây hại cho sức khỏe.
Tham khảo>>> Cách bảo quản gạo lứt tại nhà
4. Gạo lứt gây khó tiêu
Gạo lứt khá cứng, nếu nhai thật nhuyễn sẽ gây ra tình trạng khó tiêu, chướng bụng ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa.
Hiện nay, gạo lứt được xem là nguồn thực phẩm vàng giúp cung nguồn dinh dưỡng dồi dào. Mọi người vẫn thường truyền tai nhau về những tác dụng kinh điển của gạo lứt như thải độc cơ thể, bảo vệ hoạt động của hệ tiêu hóa đến việc chống suy nhược cơ thể thậm chí là trị cả bệnh hiểm nghèo như đái tháo đường và ung thư. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết không thể phủ nhận công dụng của gạo lứt đối với sức khỏe nhưng nếu dùng tùy ý sử dụng sai cách, sai khoa học sẽ dẫn đến nhiều tác dụng phụ cực kỳ nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Vậy những tác hại đáng sợ của gạo lứt là gì ? Mọi người đang hiểu lầm và sử dụng gạo lứt sai cách như thế nào mời quý vị và các bạn cùng theo dõi trong bài viết dưới đây nhé!
1. Gạo lứt chứa chất Asen
Gạo lứt hay gạo lức là loại gạo chỉ xay xát để loại bỏ đi lớp vỏ trấu và vẫn giữ nguyên lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh dưỡng như tinh bột, chất đạm, chất xơ, chất béo, các vitamin thuộc nhóm B, các nguyên tố vi lượng như: natri, canxi, sắt, Kali, magie,... Mang đến nhiều công dụng tuyệt vời như: cải thiện chứng thoái hóa khớp, loãng xương, kiểm soát tốt cân nặng, hỗ trợ trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Nhưng vì quá tin vào công dụng chữa bệnh của gạo lứt mà nhiều người đã phải nhận hậu quả xấu thậm chí phải trả bằng cả tính mạng của mình do việc lạm dụng và sử dụng gạo lứt sai cách.
Tham khảo>>> Cách nấu gạo lứt loại bỏ Asen
Trong gạo lứt có chứa 1 lượng asen rất nhỏ, nhưng nếu sử dụng thường xuyên trong thời gian dài sẽ khiến chúng tích tụ trong cơ thể. Quá nhiều asen sẽ mang đến những nhiều nguy cơ khiến cơ thể gặp nguy hiểm, chẳng hạn như làm ngăn cản hấp thụ một số chất dinh dưỡng, ung thư thận, ung thư phổi hay gây ra những tổn thương da.
Đặc biệt, đối với phụ nữ mang thai cần tránh việc ăn nhiều và ăn trong thời gian dài để đảm bảo an toàn cho thai nhi. Chính vì thế trước khi ăn gạo lứt nên tìm hiểu thật kỹ hoặc hỏi qua ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng để sử dụng phù hợp với sức khỏe của mình.
2. Ăn gạo lứt trong thời gian dài sẽ rối loạn dinh dưỡng
Mặc dù, trong gạo lứt rất giàu vitamin và khoáng chất nhưng không chứa chất đạm và chất béo. Nếu ăn trong thời gian dài sẽ rối loạn dinh dưỡng và suy giảm sức đề kháng. Đặc biệt, một số trường hợp quá tin tưởng vào công dụng chữa bệnh của gạo lứt mà sử dụng một cách vô tội vạ, không theo một chế độ hợp lý dẫn đến cơ thể thiếu hụt trầm trọng các chất dinh dưỡng khiến rối loạn chuyển hóa chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
Dùng thường xuyên trong thời gian dài không mang nhiều hiệu quả và thậm chí còn gây phản tác dụng.
3. Ăn gạo lứt kém chất lượng sẽ ảnh hưởng sức khỏe
Ngày nay, gạo lứt được rao bán khá phổ biến trên các chợ online, cửa hàng, đại lý, siêu thị,... Nhiều người vì ham gạo lứt giá rẻ mà mua phải những loại gạo kém chất lượng. Gạo kém chất lượng là các loại đã hết hạn sử dụng, gạo bị ẩm mốc được " phù phép " bằng các hóa chất tạo màu, tạo mùi để trở thành gạo mới tinh. Hoặc một số loại gạo còn tồn dư nhiều hóa chất độc hại. Việc sử dụng thường xuyên các loại gạo lứt bẩn sẽ khiến cơ thể bị tích tụ chất độc lâu gây hại cho sức khỏe.
Tham khảo>>> Cách bảo quản gạo lứt tại nhà
4. Gạo lứt gây khó tiêu
Gạo lứt khá cứng, nếu nhai thật nhuyễn sẽ gây ra tình trạng khó tiêu, chướng bụng ảnh hưởng đến hoạt động của hệ tiêu hóa.