- Tham gia
- 24/5/19
- Bài viết
- 92
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
- Tuổi
- 29
- Nơi ở
- TP Hồ Chí Minh
- Website
- locnuoctrungnam.com
Chì là một kim loại độc tính cao, gây ra bệnh ung thư và rất khó phát hiện.Vì vậy hàng ngày nhiều người vẫn phải uống nước nhiễm chì mà không hay biết. Nếu sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm chì thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan bên trong cơ thể. Đặc biệt là hệ thần kinh não, thận và nguy cơ gây tử vong cao.
Định nghĩa nước bị nhiễm chì
Nguồn nước tự nhiên thường chứa nồng độ chì ở dạng vết, thường dưới 5pppb và rất khó nhận biết được bằng mắt thường. Nước sinh hoạt ăn uống bị nhiễm chì chỉ xuất hiện khi có tác động từ con người vào nguồn nước. Nước nhiễm chì sẽ chứa hàm lượng chì vượt mức cho phép là 0.015mg/lít theo tiêu chuẩn Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ.
Nguyên nhân làm nước bị nhiễm chì
Nguyên nhân nhiễm chì từ đường ống rỉ sét
Đường ống được làm từ chì hay các hợp chất có chì bị ăn mòn, sẽ giải phóng các ion chì vào nguồn nước theo nhiều cách. Nhất là nước có đặc tính hoà tan cao, nếu được ống mà làm từ chì, đồng sẽ dễ tạo ra hệ pin Galvanic. Nước sẽ đóng via trò dung dịch điện ly làm tốc độ ăn mòn chì nhanh hơn.
Nước đóng chai nhiễm chì từ khâu sản xuất
Các dây chuyền lọc nước đóng chai cũ có thể sinh ra chì hoà vào trong nước, trước khi cho vào chai. Nếu chai nhựa cũng từ nhựa rẻ tiền thì có thể đây là nguyên nhân khiến nước nhiễm chì.
Nước ngầm bị nhiễm chì
Nguồn nước bị nhiễm chì do nước thải từ các nhà máy cơ sở sản xuất đồ ra môi trường. Khi đó nó sẽ thấm một lượng lớn xuống lòng đất và trực tiếp và nguồn nước ngầm.
Nước nhiễm chì ảnh hưởng ra sao đến sức khoẻ
Chì là một nguyên tố có độc tính cao và dễ gây bệnh ung thư. Nhưng rất khó nhận biết nước đang có bị nhiễm chì hay không. Người sống gần những khu công nghiệp nên khám tổng quát, xét nghiệm máu thường xuyên để đo nồng độ chì trong máu, sớm có phương án xử lý. Bộ Y tế Việt Nam quy định nồng độ chì trong nước ăn uống không được vượt quá 0.01 mg/L. Đối với cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ thì tiêu chuẩn an toàn đối với nồng độ chì trong nước là 0.015mg/L. Vì đối với trẻ em, mức độ chì cần phải đảm bảo luôn dưới 0.05mg/L.
Thường thì hàm lượng chì từ 40 đến dưới 69 mg/dl là đã bị nhiễm chì nhẹ. Từ 70 đến 100mg/dl là trung bình và trên mức 100mg/dl là đã bị nhiễm độc nặng.
Người nhiễm độc chì cấp tính sẽ có biểu hiện hôn mê, co giật hoặc nôn bữa, đồng thời gây tổn thương não và hệ thần kinh. Những trường hợp này cần được cấp cứu kịp thời.
Người bị nhiễm độc mãn tính do tích tụ chì trong cơ thể sẽ làm rối loạn chức năng thần kinh. Đối với trẻ nhỏ sẽ có tình trạng bị tăng động, không thông minh, phản ứng chậm nhận thức kém.
NGUỒN: https://locnuoctrungnam.hatenablog.com/entry/2019/07/11/180925
Định nghĩa nước bị nhiễm chì
Nguồn nước tự nhiên thường chứa nồng độ chì ở dạng vết, thường dưới 5pppb và rất khó nhận biết được bằng mắt thường. Nước sinh hoạt ăn uống bị nhiễm chì chỉ xuất hiện khi có tác động từ con người vào nguồn nước. Nước nhiễm chì sẽ chứa hàm lượng chì vượt mức cho phép là 0.015mg/lít theo tiêu chuẩn Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ.
Nguyên nhân làm nước bị nhiễm chì
Nguyên nhân nhiễm chì từ đường ống rỉ sét
Đường ống được làm từ chì hay các hợp chất có chì bị ăn mòn, sẽ giải phóng các ion chì vào nguồn nước theo nhiều cách. Nhất là nước có đặc tính hoà tan cao, nếu được ống mà làm từ chì, đồng sẽ dễ tạo ra hệ pin Galvanic. Nước sẽ đóng via trò dung dịch điện ly làm tốc độ ăn mòn chì nhanh hơn.
Nước đóng chai nhiễm chì từ khâu sản xuất
Các dây chuyền lọc nước đóng chai cũ có thể sinh ra chì hoà vào trong nước, trước khi cho vào chai. Nếu chai nhựa cũng từ nhựa rẻ tiền thì có thể đây là nguyên nhân khiến nước nhiễm chì.
Nước ngầm bị nhiễm chì
Nguồn nước bị nhiễm chì do nước thải từ các nhà máy cơ sở sản xuất đồ ra môi trường. Khi đó nó sẽ thấm một lượng lớn xuống lòng đất và trực tiếp và nguồn nước ngầm.
Nước nhiễm chì ảnh hưởng ra sao đến sức khoẻ
Chì là một nguyên tố có độc tính cao và dễ gây bệnh ung thư. Nhưng rất khó nhận biết nước đang có bị nhiễm chì hay không. Người sống gần những khu công nghiệp nên khám tổng quát, xét nghiệm máu thường xuyên để đo nồng độ chì trong máu, sớm có phương án xử lý. Bộ Y tế Việt Nam quy định nồng độ chì trong nước ăn uống không được vượt quá 0.01 mg/L. Đối với cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ thì tiêu chuẩn an toàn đối với nồng độ chì trong nước là 0.015mg/L. Vì đối với trẻ em, mức độ chì cần phải đảm bảo luôn dưới 0.05mg/L.
Thường thì hàm lượng chì từ 40 đến dưới 69 mg/dl là đã bị nhiễm chì nhẹ. Từ 70 đến 100mg/dl là trung bình và trên mức 100mg/dl là đã bị nhiễm độc nặng.
Người nhiễm độc chì cấp tính sẽ có biểu hiện hôn mê, co giật hoặc nôn bữa, đồng thời gây tổn thương não và hệ thần kinh. Những trường hợp này cần được cấp cứu kịp thời.
Người bị nhiễm độc mãn tính do tích tụ chì trong cơ thể sẽ làm rối loạn chức năng thần kinh. Đối với trẻ nhỏ sẽ có tình trạng bị tăng động, không thông minh, phản ứng chậm nhận thức kém.
NGUỒN: https://locnuoctrungnam.hatenablog.com/entry/2019/07/11/180925