- Tham gia
- 14/9/24
- Bài viết
- 35
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Hút thuốc có thể khởi phát hoặc làm nặng thêm hiện tượng Raynaud gây co thắt hoặc tắc nghẽn mạch máu. Da biến đổi từ màu trắng bệch đến xanh xám và cuối cùng là màu đỏ như được sưởi ấm lại. Động mạch cung cấp máu đến ngón tay, ngón chân có thể bị co thắt tạm thời, sau đó là hẹp vĩnh viễn do tiếp xúc với nicotin trong thuốc lá, gây phát triển các vết loét ở đầu ngón tay, ngón chân. Nhiệt độ lạnh, nicotin và caffein đều là thủ phạm gây ra hiện tượng Raynaud. Hút thuốc cũng làm cục máu đông dễ phát triển gây bít lòng mạch. Triệu chứng “cước” (chilblain) cũng do co mạch và có thể bị tê cóng trầm trọng hơn khi hút thuốc.
Những trẻ lớn có cha mẹ hút thuốc bị bệnh thường xuyên hơn, phổi phát triển kém hơn những trẻ bình thường nên dễ bị viêm phế quản và viêm phổi hơn.
Khói thuốc có thể gây ra cơn hen suyễn ở trẻ em. Trẻ em bị hen suyễn khi tiếp xúc với khói thuốc sẽ lên cơn hen suyễn nặng hơn và thường xuyên hơn. Một cơn hen suyễn nặng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Một điều rõ ràng đã được khoa học chứng minh là hút thuốc thụ động cũng gây ung thư, và thậm chí tỷ lệ tăng nguy cơ ung thư ở người hút thuốc thụ động cũng không thua kém người trực tiếp hút thuốc. Patchouli – Tinh dầu giúp khử mùi thuốc lá và tạo cảm giác thư giãn: https://dancingjuices.com/cymlx-super-cool-pineapple-10ml-tinh-dau-saltnic/
Hút thuốc cũng có vai trò chính trong bệnh Buerger (viêm mạch huyết khối tắc nghẽn) với sự xuất hiện nhiều cục máu đông trong các mạch máu nhỏ cũng như trong nhiều trường hợp thuyên tắc do cholesterol có liên quan với xơ vữa động mạch. Hút thuốc có thể làm trầm trọng thêm xu hướng hình thành cục máu đông gây ra do thuốc hay hội chứng antiphospholipid.
Khói thuốc lá không những ảnh hưởng sức khỏe người lớn mà còn ảnh hưởng sức khỏe ở trẻ sơ sinh và trẻ em bao gồm các cơn hen suyễn thường xuyên và nghiêm trong hơn, nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng tai và chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS).
Các hóa chất trong khói thuốc có thể ảnh hưởng đến não bằng cách cản trở sự điều hòa hô hấp của trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh chết vì SIDS có nồng độ nicotine trong phổi và mức cotine cao hơn so với trẻ tử vong do các nguyên nhân khác.
Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) là cái chết đột ngột, không rõ nguyên nhân, bất ngờ của trẻ sơ sinh trong năm đầu đời. SIDS là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh. Khói thuốc làm tăng nguy cơ mắc SIDS.
Người hút thuốc thường mắc các bệnh lý ở miệng như: nhiễm nấm Candida; bệnh liken; lưỡi lông đen (lingua villosa nigra): bề mặt của lưỡi mọc nhiều lông dài màu vàng, nâu, xanh lá cây hoặc đen do vi khuẩn phát triển quá mức. Bệnh xảy ra do vệ sinh răng miệng kém, thiếu nước bọt và hút thuốc; viêm nướu, viêm miệng do nicotin; viêm môi do ánh sáng mặt trời; bạch sản lưỡi; ung thư biểu mô tế bào gai. Patchouli – Tinh dầu giúp khử mùi thuốc lá và tạo cảm giác thư giãn:
Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về tác hại của khói thuốc lá còn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ. Điều đó xuất phát từ việc thiếu các biện pháp tuyên truyền giáo dục về thuốc lá và tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người.
Trẻ em có cha mẹ hút thuốc dễ bị nhiễm trùng tai hơn. Đồng thời, cũng chảy dịch trong tai thường xuyên hơn và phải thực hiện nhiều thao tác đưa vào ống tai để thoát dịch hơn.
Có hơn 7000 hóa chất được tìm thấy trong khói thuốc thụ động, trong đó có hơn 250 chất được cho là độc hại với cơ thể. Gần 70 trong số 250 chất độc hại này là chất trực tiếp gây ung thư. Có thể kể đến một số chất điển hình như: Arsenic (chất độc thạch tín); Các kim loại nặng như cadmium, nickel; Polonium-210 (chất phóng xạ); Formaldehyde (dung dịch của nó hay được gọi là formal (phoc môn), dùng để ướp xác)…
Nhiều bằng chứng khoa học liên tục cho thấy nếu trong gia đình có người chồng hút thuốc, ngoài các loại ung thư đường hô hấp, người vợ dễ bị mắc ung thư hơn tới 20% so với những người vợ không phải tiếp xúc với khói thuốc lá bao giờ. Tỉ lệ này gần tương đương với việc người vợ trực tiếp hút thuốc lá, theo báo cáo đánh giá của Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC, trực thuộc Tổ chức Y tế Thế giới WHO).
Những trẻ lớn có cha mẹ hút thuốc bị bệnh thường xuyên hơn, phổi phát triển kém hơn những trẻ bình thường nên dễ bị viêm phế quản và viêm phổi hơn.
Khói thuốc có thể gây ra cơn hen suyễn ở trẻ em. Trẻ em bị hen suyễn khi tiếp xúc với khói thuốc sẽ lên cơn hen suyễn nặng hơn và thường xuyên hơn. Một cơn hen suyễn nặng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Một điều rõ ràng đã được khoa học chứng minh là hút thuốc thụ động cũng gây ung thư, và thậm chí tỷ lệ tăng nguy cơ ung thư ở người hút thuốc thụ động cũng không thua kém người trực tiếp hút thuốc. Patchouli – Tinh dầu giúp khử mùi thuốc lá và tạo cảm giác thư giãn: https://dancingjuices.com/cymlx-super-cool-pineapple-10ml-tinh-dau-saltnic/
Hút thuốc cũng có vai trò chính trong bệnh Buerger (viêm mạch huyết khối tắc nghẽn) với sự xuất hiện nhiều cục máu đông trong các mạch máu nhỏ cũng như trong nhiều trường hợp thuyên tắc do cholesterol có liên quan với xơ vữa động mạch. Hút thuốc có thể làm trầm trọng thêm xu hướng hình thành cục máu đông gây ra do thuốc hay hội chứng antiphospholipid.
Khói thuốc lá không những ảnh hưởng sức khỏe người lớn mà còn ảnh hưởng sức khỏe ở trẻ sơ sinh và trẻ em bao gồm các cơn hen suyễn thường xuyên và nghiêm trong hơn, nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng tai và chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS).
Các hóa chất trong khói thuốc có thể ảnh hưởng đến não bằng cách cản trở sự điều hòa hô hấp của trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh chết vì SIDS có nồng độ nicotine trong phổi và mức cotine cao hơn so với trẻ tử vong do các nguyên nhân khác.
Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS) là cái chết đột ngột, không rõ nguyên nhân, bất ngờ của trẻ sơ sinh trong năm đầu đời. SIDS là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh. Khói thuốc làm tăng nguy cơ mắc SIDS.
Người hút thuốc thường mắc các bệnh lý ở miệng như: nhiễm nấm Candida; bệnh liken; lưỡi lông đen (lingua villosa nigra): bề mặt của lưỡi mọc nhiều lông dài màu vàng, nâu, xanh lá cây hoặc đen do vi khuẩn phát triển quá mức. Bệnh xảy ra do vệ sinh răng miệng kém, thiếu nước bọt và hút thuốc; viêm nướu, viêm miệng do nicotin; viêm môi do ánh sáng mặt trời; bạch sản lưỡi; ung thư biểu mô tế bào gai. Patchouli – Tinh dầu giúp khử mùi thuốc lá và tạo cảm giác thư giãn:
Ai cũng biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Tuy nhiên, tỷ lệ người hút thuốc lá đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng đa số là do sự hiểu biết một cách cụ thể về tác hại của khói thuốc lá còn hạn chế, kiến thức chưa đầy đủ. Điều đó xuất phát từ việc thiếu các biện pháp tuyên truyền giáo dục về thuốc lá và tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ con người.
Trẻ em có cha mẹ hút thuốc dễ bị nhiễm trùng tai hơn. Đồng thời, cũng chảy dịch trong tai thường xuyên hơn và phải thực hiện nhiều thao tác đưa vào ống tai để thoát dịch hơn.
Có hơn 7000 hóa chất được tìm thấy trong khói thuốc thụ động, trong đó có hơn 250 chất được cho là độc hại với cơ thể. Gần 70 trong số 250 chất độc hại này là chất trực tiếp gây ung thư. Có thể kể đến một số chất điển hình như: Arsenic (chất độc thạch tín); Các kim loại nặng như cadmium, nickel; Polonium-210 (chất phóng xạ); Formaldehyde (dung dịch của nó hay được gọi là formal (phoc môn), dùng để ướp xác)…
Nhiều bằng chứng khoa học liên tục cho thấy nếu trong gia đình có người chồng hút thuốc, ngoài các loại ung thư đường hô hấp, người vợ dễ bị mắc ung thư hơn tới 20% so với những người vợ không phải tiếp xúc với khói thuốc lá bao giờ. Tỉ lệ này gần tương đương với việc người vợ trực tiếp hút thuốc lá, theo báo cáo đánh giá của Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC, trực thuộc Tổ chức Y tế Thế giới WHO).