- Tham gia
- 8/9/22
- Bài viết
- 48
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Phân loại phá sản
Trong thực tế, các vụ phá sản rất đa dạng. Tùy theo góc độ xem xét và mục đích của việc xem xét người ta chia phá sản thành: (i) phá sản trung thực và phá sản gian trá; (ii) phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc; và (iii) phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân.
Tham khảo dịch vụ thành lập công ty trọn gói tại TP.HCM.
Phá sản trung thực và phá sản gian trá
Phá sản trung thực là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng. Ngược lại, phá sản gian trá là thủ đoạn của người quản lý, điều hành doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc cố ý tiêu dùng cá nhân quá mức cần thiết. Ví dụ, một cá nhân thành lập một doanh nghiệp tư nhân sau đó sử dụng tài sản của doanh nghiệp (do đi vay mà có) cho các mục đích cá nhân của mình rồi yêu cầu tuyên bố phá sản để trốn tránh việc trả nợ. ở nhiều quốc gia, người thực hiện việc phá sản gian trá có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc
Phá sản tự nguyện là trường hợp mà người nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản là doanh nghiệp mắc nợ. Ngược lại, phá sản bắt buộc là trường hợp phá sản mà người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là các chủ nợ. Ở một số quốc gia, phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc được quy định theo các thủ tục khác nhau và thông thường phá sản tự nguyện được tiến hành theo thủ tục nhanh, gọn hơn và ít tốn kém hơn so với phá sản bắt buộc.
Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân
Hiện nay, trên thế giới tồn tại hai hệ thống pháp luật về phá sản liên quan đến phá sản cá nhân: thừa nhận phá sản cá nhân và không thừa nhận phá sản cá nhân. Việt Nam, Trung Quốc và một số quốc gia khác chỉ thừa nhận phá sản doanh nghiệp. Ở các nước thừa nhận phá sản cá nhân như Anh, Mỹ thì việc giải quyết phá sản cá nhân được áp dụng theo một thủ tục khác với phá sản doanh nghiệp, về bản chất, phá sản cá nhân giúp cho người tiêu dùng thoát khỏi gánh nặng nợ nần mà họ không có khả năng thanh toán. Vì vậy, giống như doanh nghiệp, cá nhân sau khi bị tuyên bố phá sản được thoát khỏi các khoản nợ và có thể bắt đầu một sự khởi đầu mới .
Luật Doanh nghiệp 2020 cũng có bổ sung 1 số điểm mới khi thành lập công ty.
Trong thực tế, các vụ phá sản rất đa dạng. Tùy theo góc độ xem xét và mục đích của việc xem xét người ta chia phá sản thành: (i) phá sản trung thực và phá sản gian trá; (ii) phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc; và (iii) phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân.
Tham khảo dịch vụ thành lập công ty trọn gói tại TP.HCM.
Phá sản trung thực và phá sản gian trá
Phá sản trung thực là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng. Ngược lại, phá sản gian trá là thủ đoạn của người quản lý, điều hành doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc cố ý tiêu dùng cá nhân quá mức cần thiết. Ví dụ, một cá nhân thành lập một doanh nghiệp tư nhân sau đó sử dụng tài sản của doanh nghiệp (do đi vay mà có) cho các mục đích cá nhân của mình rồi yêu cầu tuyên bố phá sản để trốn tránh việc trả nợ. ở nhiều quốc gia, người thực hiện việc phá sản gian trá có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc
Phá sản tự nguyện là trường hợp mà người nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản là doanh nghiệp mắc nợ. Ngược lại, phá sản bắt buộc là trường hợp phá sản mà người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là các chủ nợ. Ở một số quốc gia, phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc được quy định theo các thủ tục khác nhau và thông thường phá sản tự nguyện được tiến hành theo thủ tục nhanh, gọn hơn và ít tốn kém hơn so với phá sản bắt buộc.
Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân
Hiện nay, trên thế giới tồn tại hai hệ thống pháp luật về phá sản liên quan đến phá sản cá nhân: thừa nhận phá sản cá nhân và không thừa nhận phá sản cá nhân. Việt Nam, Trung Quốc và một số quốc gia khác chỉ thừa nhận phá sản doanh nghiệp. Ở các nước thừa nhận phá sản cá nhân như Anh, Mỹ thì việc giải quyết phá sản cá nhân được áp dụng theo một thủ tục khác với phá sản doanh nghiệp, về bản chất, phá sản cá nhân giúp cho người tiêu dùng thoát khỏi gánh nặng nợ nần mà họ không có khả năng thanh toán. Vì vậy, giống như doanh nghiệp, cá nhân sau khi bị tuyên bố phá sản được thoát khỏi các khoản nợ và có thể bắt đầu một sự khởi đầu mới .
Luật Doanh nghiệp 2020 cũng có bổ sung 1 số điểm mới khi thành lập công ty.