Sau khi sinh con, sản phụ cần kiêng cữ rất nhiều vấn đề từ chế độ ăn uống đến chế độ sinh hoạt. Trong đó, phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì được ngồi xổm đang là thắc mắc của nhiều người.
Xem thêm: thuốc dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì được ngồi xổm?
Sau khi sinh mổ, việc trở lại các hoạt động như ngồi xổm cần phải được thực hiện cẩn thận để đảm bảo quá trình hồi phục được diễn ra tốt. Thông thường, các mẹ nên chờ ít nhất 6 tuần sau khi sinh để cơ thể có đủ thời gian hồi phục. Tuy nhiên, thời gian chính xác có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và cách cơ thể của mẹ phản ứng với việc sinh mổ.
Một số điều kiêng cữ bà đẻ cần nhớ
Ngoài việc kiêng ngồi xổm quá sớm, dưới đây là một số điều nên kiêng cữ mẹ sau sinh cũng cần phải lưu ý:
Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi
Sau sinh, các mẹ nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Khi vết mổ chưa khôi phục, cộng thêm quá trình co hồi của tử cung có thể khiến mẹ cảm thấy đau đớn và khó chịu.
Việc các mẹ nghỉ ngơi nhiều sẽ giúp các cơ thể ổn định thể trạng lẫn tinh thần sau sinh. Đồng thời, các mẹ cũng hạn chế đứng, ngồi quá lâu cũng giúp cho hoạt động co bóp của tử cung nhanh hơn.
Xem thêm: sắt và canxi chela có tốt không
Ngủ đúng giờ và đủ giấc
Các mẹ cần đi ngủ đúng giờ và đủ giấc để tuyến sữa có thể hoạt động hiệu quả hơn và giúp cơ thể thả lỏng, thư giãn hơn. Nếu các mẹ cảm thấy khó ngủ hoặc mệt mỏi hãy nhờ người thân trong gia đình trông con. Các mẹ nghe có thể nhạc nhẹ nhàng để đầu óc được thư giãn và dễ chìm vào giấc ngủ hơn.
Việc mẹ thường xuyên sử dụng các thiết bị điện tử không chỉ ảnh hưởng đến thị lực mà còn khiến cho hệ thần kinh và tinh thần của mẹ trở nên mệt mỏi.
Chăm sóc vết mổ
Vết mổ cần được vệ sinh thường xuyên và giữ khô ráo để tránh nhiễm trùng hoặc viêm. Việc các mẹ chăm sóc vết mổ cẩn thận sau sinh là rất quan trọng và có thể ảnh hưởng đến quá trình mang thai và sinh nở về sau của mẹ. Các mẹ nên mặc quần áo rộng rãi để đỡ chà xát lên vết thương và dễ kiểm tra các dấu hiệu nhiễm trùng. Đặc biệt cần chú ý, các mẹ không nên tắm trong bồn hoặc đi bơi cho đến khi vết mổ đã thực sự khô và sức khỏe đã hồi phục.
Ăn uống đủ chất
Mẹ không nên vì tự ti vóc dáng sau sinh mà kiêng khem quá mức. Bởi cơ thể mẹ sau sinh cần ăn đủ bữa, ăn khi đói và nạp vào cơ thể những thực phẩm dễ nhai, bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ để tránh tạo áp lực lên hệ tiêu hóa gây nên tình trạng đầy bụng khó tiêu và táo bón.
Tư thế khi ngồi và nằm sau đẻ mổ
Qúa trình hồi phục tử cung của mẹ có thể bị ảnh hưởng nếu các mẹ nằm, ngồi ở tư thế không phù hợp. Trong thời gian ở cữ, mẹ không nên bắt chéo chân hay ngồi xổm, làm sản dịch khó ra ngoài, thậm chí bị sa tử cung.
Không tự ý dùng thuốc
Trong thời gian ở cữ sau phẫu thuật sinh mổ, các mẹ có thể gặp một số vấn đề về sức khỏe như: Đau vết mổ, rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng vết mổ…Lúc này mẹ không được tự ý mua thuốc và sử dụng thuốc, nhất là các loại thuốc uống. Nếu mẹ cần khắc phục và cải thiện bất cứ vấn đề gì cần đến thăm khám bác sĩ cẩn thận để nhận chỉ định chi tiết từ các bác sĩ chuyên khoa.
Tránh sự căng thẳng và mệt mỏi
Sau sinh, áp lực trong việc chăm sóc con, những cơn đau… khiến mẹ không thể tránh khỏi cảm giác mệt mỏi và căng thẳng. Các mẹ nên chú ý tiết chế cảm xúc, cân bằng và loại bỏ những cảm xúc tiêu cực.
Hormone tiết ra từ những cảm xúc tiêu cực của mẹ có thể làm ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa và chất lượng sữa cho con bú. Vậy nên, các mẹ cần được thư giãn thoải mái để cân bằng tinh thần cũng như sớm phục hồi thể chất và chăm sóc con yêu được tốt hơn.
Uống đủ nước
Các mẹ nên chú ý uống nhiều nước để kích thích tuần hoàn máu, có lợi cho việc tạo sữa và hạn chế được tình trạng mẹ bí tiểu sau sinh và ngăn ngừa táo bón.
Vận động nhẹ nhàng
Mẹ nên đúng dậy và đi lại khi về nhà để giúp mẹ mau lành hơn và ngăn ngừa tình trạng cục máu đông. Khi vết mổ đã lành, các mẹ có thể bắt đầu tập vận động nhẹ nhàng như: Đi bộ, tập yoga để tăng cường sức khỏe. Mẹ sau sinh mổ tuyệt đối hạn chế mang vác đồ vật nặng để tránh ảnh hưởng đến vết mổ
Đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường
Nếu các mẹ gặp bất kỳ dấu hiệu nào như: Sốt, đau nhức vết mổ dữ dội, chảy máu âm đạo nhiều, chảy mủ ở vết mổ… Cần báo cho bác sĩ hoặc đến thăm khám ngay để được xử lý kịp thời.
Quá trinh mang thai và sinh nở khiến mẹ mất một lượng máu đáng kể và nhu cầu canxi sau sinh cũng rất cao. Do đó, để đảm bảo quá trình phục hồi sức khỏe, mẹ nên duy trì bổ sung sắt và canxi cho mẹ sau sinh qua cả chế độ ăn và viên uống. Lưu ý, lựa chọn sản phẩm uy tín, chính hãng nhằm mang lại hiệu quả bổ sung tối ưu mẹ nhé!
Như vậy, sau khi sinh, mẹ không nên ngồi xổm để tránh nguy cơ sa tử cung. Sau sinh mổ bao lâu thì được ngồi xổm? Lời khuyên là mẹ nên chờ cho đến khi cơ thể bình phục hoàn toàn, các vết thương lành hẳn và mẹ có thể trở lại sinh hoạt như bình thường.
Xem thêm: thuốc dha cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Phụ nữ sau sinh mổ bao lâu thì được ngồi xổm?
Sau khi sinh mổ, việc trở lại các hoạt động như ngồi xổm cần phải được thực hiện cẩn thận để đảm bảo quá trình hồi phục được diễn ra tốt. Thông thường, các mẹ nên chờ ít nhất 6 tuần sau khi sinh để cơ thể có đủ thời gian hồi phục. Tuy nhiên, thời gian chính xác có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể và cách cơ thể của mẹ phản ứng với việc sinh mổ.
Một số điều kiêng cữ bà đẻ cần nhớ
Ngoài việc kiêng ngồi xổm quá sớm, dưới đây là một số điều nên kiêng cữ mẹ sau sinh cũng cần phải lưu ý:
Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi
Sau sinh, các mẹ nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Khi vết mổ chưa khôi phục, cộng thêm quá trình co hồi của tử cung có thể khiến mẹ cảm thấy đau đớn và khó chịu.
Việc các mẹ nghỉ ngơi nhiều sẽ giúp các cơ thể ổn định thể trạng lẫn tinh thần sau sinh. Đồng thời, các mẹ cũng hạn chế đứng, ngồi quá lâu cũng giúp cho hoạt động co bóp của tử cung nhanh hơn.
Xem thêm: sắt và canxi chela có tốt không
Ngủ đúng giờ và đủ giấc
Các mẹ cần đi ngủ đúng giờ và đủ giấc để tuyến sữa có thể hoạt động hiệu quả hơn và giúp cơ thể thả lỏng, thư giãn hơn. Nếu các mẹ cảm thấy khó ngủ hoặc mệt mỏi hãy nhờ người thân trong gia đình trông con. Các mẹ nghe có thể nhạc nhẹ nhàng để đầu óc được thư giãn và dễ chìm vào giấc ngủ hơn.
Việc mẹ thường xuyên sử dụng các thiết bị điện tử không chỉ ảnh hưởng đến thị lực mà còn khiến cho hệ thần kinh và tinh thần của mẹ trở nên mệt mỏi.
Chăm sóc vết mổ
Vết mổ cần được vệ sinh thường xuyên và giữ khô ráo để tránh nhiễm trùng hoặc viêm. Việc các mẹ chăm sóc vết mổ cẩn thận sau sinh là rất quan trọng và có thể ảnh hưởng đến quá trình mang thai và sinh nở về sau của mẹ. Các mẹ nên mặc quần áo rộng rãi để đỡ chà xát lên vết thương và dễ kiểm tra các dấu hiệu nhiễm trùng. Đặc biệt cần chú ý, các mẹ không nên tắm trong bồn hoặc đi bơi cho đến khi vết mổ đã thực sự khô và sức khỏe đã hồi phục.
Ăn uống đủ chất
Mẹ không nên vì tự ti vóc dáng sau sinh mà kiêng khem quá mức. Bởi cơ thể mẹ sau sinh cần ăn đủ bữa, ăn khi đói và nạp vào cơ thể những thực phẩm dễ nhai, bữa sáng cho mẹ sau sinh mổ để tránh tạo áp lực lên hệ tiêu hóa gây nên tình trạng đầy bụng khó tiêu và táo bón.
Tư thế khi ngồi và nằm sau đẻ mổ
Qúa trình hồi phục tử cung của mẹ có thể bị ảnh hưởng nếu các mẹ nằm, ngồi ở tư thế không phù hợp. Trong thời gian ở cữ, mẹ không nên bắt chéo chân hay ngồi xổm, làm sản dịch khó ra ngoài, thậm chí bị sa tử cung.
Không tự ý dùng thuốc
Trong thời gian ở cữ sau phẫu thuật sinh mổ, các mẹ có thể gặp một số vấn đề về sức khỏe như: Đau vết mổ, rối loạn tiêu hóa, nhiễm trùng vết mổ…Lúc này mẹ không được tự ý mua thuốc và sử dụng thuốc, nhất là các loại thuốc uống. Nếu mẹ cần khắc phục và cải thiện bất cứ vấn đề gì cần đến thăm khám bác sĩ cẩn thận để nhận chỉ định chi tiết từ các bác sĩ chuyên khoa.
Tránh sự căng thẳng và mệt mỏi
Sau sinh, áp lực trong việc chăm sóc con, những cơn đau… khiến mẹ không thể tránh khỏi cảm giác mệt mỏi và căng thẳng. Các mẹ nên chú ý tiết chế cảm xúc, cân bằng và loại bỏ những cảm xúc tiêu cực.
Hormone tiết ra từ những cảm xúc tiêu cực của mẹ có thể làm ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa và chất lượng sữa cho con bú. Vậy nên, các mẹ cần được thư giãn thoải mái để cân bằng tinh thần cũng như sớm phục hồi thể chất và chăm sóc con yêu được tốt hơn.
Uống đủ nước
Các mẹ nên chú ý uống nhiều nước để kích thích tuần hoàn máu, có lợi cho việc tạo sữa và hạn chế được tình trạng mẹ bí tiểu sau sinh và ngăn ngừa táo bón.
Vận động nhẹ nhàng
Mẹ nên đúng dậy và đi lại khi về nhà để giúp mẹ mau lành hơn và ngăn ngừa tình trạng cục máu đông. Khi vết mổ đã lành, các mẹ có thể bắt đầu tập vận động nhẹ nhàng như: Đi bộ, tập yoga để tăng cường sức khỏe. Mẹ sau sinh mổ tuyệt đối hạn chế mang vác đồ vật nặng để tránh ảnh hưởng đến vết mổ
Đi khám ngay khi có dấu hiệu bất thường
Nếu các mẹ gặp bất kỳ dấu hiệu nào như: Sốt, đau nhức vết mổ dữ dội, chảy máu âm đạo nhiều, chảy mủ ở vết mổ… Cần báo cho bác sĩ hoặc đến thăm khám ngay để được xử lý kịp thời.
Quá trinh mang thai và sinh nở khiến mẹ mất một lượng máu đáng kể và nhu cầu canxi sau sinh cũng rất cao. Do đó, để đảm bảo quá trình phục hồi sức khỏe, mẹ nên duy trì bổ sung sắt và canxi cho mẹ sau sinh qua cả chế độ ăn và viên uống. Lưu ý, lựa chọn sản phẩm uy tín, chính hãng nhằm mang lại hiệu quả bổ sung tối ưu mẹ nhé!
Như vậy, sau khi sinh, mẹ không nên ngồi xổm để tránh nguy cơ sa tử cung. Sau sinh mổ bao lâu thì được ngồi xổm? Lời khuyên là mẹ nên chờ cho đến khi cơ thể bình phục hoàn toàn, các vết thương lành hẳn và mẹ có thể trở lại sinh hoạt như bình thường.