Nhờ sự phát triển tiềm năng, cơ hội thăng tiến ngành nghề, hiện nay PR đang được đánh giá thuộc hàng “top” các ngành được nhiều bạn trẻ ưu ái đặt nguyện vọng. Vậy PR là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu lời giải đáp qua bài viết dưới đây nhé.
1. PR là gì trong Marketing?
PR là viết tắt của Public Relation có nghĩa tiếng Việt là Quan hệ Công chúng. Khái niệm này dùng để nói về quá trình xây dựng chiến lược quản lý và phổ biến thông tin của cá nhân, tổ chức đến với công chúng. Mục đích của PR là tạo dựng thương hiệu tích cực của tổ chức trong suy nghĩ, nhận thức của công chúng, hướng tới mối quan hệ đôi bên cùng có lợi.
>>> Có thể bạn quan tâm: việc làm
2. Ưu nhược điểm của PR
2.1. Ưu điểm
+ Nhận được nhiều sự tin tưởng của quý khách hàng bởi vì mức độ khách quan của truyền thông
+ Số tiền doanh nghiệp bỏ ra thấp nhưng đem lại hiệu quả
+ Đây là cách thức tối ưu cho việc hướng đến đối tượng là công chúng mục tiêu
+ Tác động đến nhận thức và hành vi của nhiều khách hàng
+ Khách hàng đón nhận thông điệp như một tin tức thay vì một quảng cáo
+ Hình ảnh doanh nghiệp được xây dựng đẹp hơn trong mắt công chúng
2.2. Nhược điểm
- Không có sự thống nhất và liên kết về mặt thông điệp
- Khó kiểm soát phương tiện truyền thông
- Khó đo lường được mức độ hiệu quả của những hoạt động
3. Các loại hình PR
Dựa trên phạm vi hoạt động, PR được phân chia thành 7 loại hình chính như sau:
Truyền thông Chiến lược: Tuyên truyền các thông điệp để giúp tổ chức đạt được mục tiêu, thay vì phân phối các thông tin cho lợi ích riêng biệt.
Quan hệ Truyền thông: Dùng thông tin liên lạc nhằm xây dựng mối quan hệ giữa tổ chức và công chúng.
Quan hệ Cộng đồng: Xây dựng danh tiếng cho tổ chức trong cộng đồng của trụ sở tổ chức.
Quan hệ Nội bộ: Giúp nhân viên trong nội bộ công ty cảm thấy được tôn trọng và từ đó tích cực đóng góp cho tổ chức.
Truyền thông về Khủng hoảng: Đây là hình thức PR trong các vụ việc rắc rối của công ty có tính tiêu cực như: Sản phẩm cần được thu hồi, vụ bê bối nhân viên,….
Truyền thông Công vụ: hay còn gọi là vận động Hành lang nhằm xây dựng mối quan hệ với chính phủ, hiệp hội thương mại,… để vận động thay đổi một số điều khoản trong luật pháp hay định vị trong doanh nghiệp.
Truyền thông Trực tuyến và Mạng xã hội: Hình thức này được áp dụng rộng rãi, có thể dùng để bảo vệ hay quảng bá danh tiếng của doanh nghiệp với hiệu quả nhanh chóng.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
1. PR là gì trong Marketing?
PR là viết tắt của Public Relation có nghĩa tiếng Việt là Quan hệ Công chúng. Khái niệm này dùng để nói về quá trình xây dựng chiến lược quản lý và phổ biến thông tin của cá nhân, tổ chức đến với công chúng. Mục đích của PR là tạo dựng thương hiệu tích cực của tổ chức trong suy nghĩ, nhận thức của công chúng, hướng tới mối quan hệ đôi bên cùng có lợi.
>>> Có thể bạn quan tâm: việc làm
2. Ưu nhược điểm của PR
2.1. Ưu điểm
+ Nhận được nhiều sự tin tưởng của quý khách hàng bởi vì mức độ khách quan của truyền thông
+ Số tiền doanh nghiệp bỏ ra thấp nhưng đem lại hiệu quả
+ Đây là cách thức tối ưu cho việc hướng đến đối tượng là công chúng mục tiêu
+ Tác động đến nhận thức và hành vi của nhiều khách hàng
+ Khách hàng đón nhận thông điệp như một tin tức thay vì một quảng cáo
+ Hình ảnh doanh nghiệp được xây dựng đẹp hơn trong mắt công chúng
2.2. Nhược điểm
- Không có sự thống nhất và liên kết về mặt thông điệp
- Khó kiểm soát phương tiện truyền thông
- Khó đo lường được mức độ hiệu quả của những hoạt động
3. Các loại hình PR
Dựa trên phạm vi hoạt động, PR được phân chia thành 7 loại hình chính như sau:
Truyền thông Chiến lược: Tuyên truyền các thông điệp để giúp tổ chức đạt được mục tiêu, thay vì phân phối các thông tin cho lợi ích riêng biệt.
Quan hệ Truyền thông: Dùng thông tin liên lạc nhằm xây dựng mối quan hệ giữa tổ chức và công chúng.
Quan hệ Cộng đồng: Xây dựng danh tiếng cho tổ chức trong cộng đồng của trụ sở tổ chức.
Quan hệ Nội bộ: Giúp nhân viên trong nội bộ công ty cảm thấy được tôn trọng và từ đó tích cực đóng góp cho tổ chức.
Truyền thông về Khủng hoảng: Đây là hình thức PR trong các vụ việc rắc rối của công ty có tính tiêu cực như: Sản phẩm cần được thu hồi, vụ bê bối nhân viên,….
Truyền thông Công vụ: hay còn gọi là vận động Hành lang nhằm xây dựng mối quan hệ với chính phủ, hiệp hội thương mại,… để vận động thay đổi một số điều khoản trong luật pháp hay định vị trong doanh nghiệp.
Truyền thông Trực tuyến và Mạng xã hội: Hình thức này được áp dụng rộng rãi, có thể dùng để bảo vệ hay quảng bá danh tiếng của doanh nghiệp với hiệu quả nhanh chóng.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam