- Tham gia
- 7/8/20
- Bài viết
- 170
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Đặc điểm ngành quản trị kinh doanh
Trong hoạt động kinh tế kinh doanh, mục đích cuối cùng đuợc đặt ra chính là tạo ra nguồn thu lớn cho tổ chức, phát triển tổ chức và mang lại nhiều giá trị cho xã hội. Hoạt động quản trị kinh doanh là đảm bảo đạt được các mục đích trên.
Quản trị kinh doanh không can thiệp và quản trị toàn bộ một tổ chức, mà chỉ hướng đến thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, và phát triển công việc kinh doanh của công ty, tổ chức. Những hoạt động có liên quan bao gồm xây dựng các quy trình kinh doanh, hệ thống kinh doanh, kiểm soát các hoạt động kinh doanh và tối đá hoá hiệu suất để tạo thêm nguồn thu từ hoạt động kinh doanh.
Điều quan trọng hơn trong quản trị kinh doanh là đề ra được chiến lược, chiến thuật, hoạch định để đưa công ty/tổ chức phát triển trong tương lai. (Và trong một số trường hợp: đề ra chiến lược, chiến thuật… để công ty/tổ chức có thể duy trì hoạt động, không bị phá sản).
So sánh giữa ngành học quản trị kinh doanh với một số ngành liên quan
Quản trị kinh doanh thực hiện quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, và phát triển công việc kinh doanh của công ty, tổ chức.
Trong khi quản trị nhân sự hướng tới quản lý nhân sự trong tổ chức. Quản lý sản xuất hướng tới đảm bảo quá trình sản xuất hiệu quả, xuyên suốt, chất lượng tốt.
Ngành quản trị kinh doanh nhiều áp lực và cạnh tranh cao
Người làm trong ngành quản trị kinh doanh
Nguời làm trong ngành quản trị kinh doanh phải luôn năng động, nhạy bén, tự tự tin, mạnh mẽ, có khả năng làm việc với nhiều áp lực, có sự cạnh tranh. Có khả năng ăn nói và thuyết phục mọi người. Người nhiều năng lượng, tham vọng nhưng cũng rất hòa đồng và thích giao du. (Kiểu người E - Enterprise)
Để có thể phát triển và làm việc với ngành quản trị kinh doanh, đòi hỏi nguời thực hiện phải am hiểu một lượng kiến thức không nhỏ về các quy luật kinh tế, phương pháp quản trị, chiến lược kinh doanh. Đồng thời, phải rèn luyện liên tục, trang bị những kỹ năng cần thiết để đáp ứng được công việc chuyên môn:
- Kỹ năng Xây dựng chiến lược, và lập các kế hoạch kinh doanh
- Kỹ năng nghiên cứu, phát triển thị trường
- Kỹ năng xây dựng, điều hành hệ thống kinh doanh
- Các kỹ năng về marketing, tiếp thị
Những thuận lợi và khó khăn khi làm trong ngành quản trị kinh doanh
Áp lực từ hoạt động kinh doanh với sự cạnh tranh của rất nhiều đơn vị khác, để có thể đưa công ty phát triển, bạn cần phải nhạy bén đề ra những chiến lược, giải pháp phù hợp. Công việc kinh doanh không phải lúc nào cũng thuận lợi, bạn sẽ phải đối diện với những thất bại vì không đạt mục tiêu, hoạt động kinh doanh bị trì trệ kéo theo hoạt động sản xuất và toàn bộ nhà máy của bạn bị trì trệ. Không những thế, với một nguồn lực con nguời, tài chính giới hạn trong tổ chức, việc quản trị con nguời và tài chính không phải là việc dễ dàng.
Tuy vậy, thành công khi đã đến luôn được ghi nhận; đầu tiên chính hệ thống bạn quan trị hoạt động hiệu quả, hoạt động kinh doanh tiến triển tốt và tạo nguồn thu lớn về cho bạn và tổ chức của bạn. Điều đó thật tuyệt vời. Và những vị trí cao nhất trong tổ chức là dành cho bạn.
Cơ hội việc làm - tim việc trong ngành quản trị kinh doanh
Có cơ hội làm việc tại tất cả các đơn vị/công ty trên cả nước (và quốc tế). Hầu hết các tổ chức đều có hoạt động kinh doanh, và với một lượng lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam, cơ hội nghề nghiệp là không nhỏ. Với các kiến thức về chuyên môn, cùng các kỹ năng, bạn có thể đảm nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau liên quan đến hoạt động kinh doanh của tổ chức.
Vai trò quan hệ
Tất cả các nhà Quản trị luôn phải thực hiện những tác vụ có liên quan đến mọi người xung quanh (cấp dưới, người ngoài tổ chức) và các công việc khác mang tính chất nghi thức và biểu tượng. Đó là các vai trò Quan hệ hay Liên kết. Doanh nghiệp có được hình ảnh tốt đẹp đối với nhân viên và đối tác hay không phụ thuộc một phần không nhỏ vào vai trò này của nhà Quản trị.
Vai trò thông tin
Ở bất kỳ góc độ nào, tất cả các nhà quản trị đều có vai trò Thông tin gồm: Tiếp nhận, thu thập và phổ biến thông tin. Với vai trò này, người quản trị thu nhận, phân loại, và cung cấp thông tin cần thiết cho những đối tượng phù hợp. Vai trò này bao gồm: Theo dõi thông tin, phổ biến thông tin, và đại diện phát ngôn.
Vai trò ra quyết định
Vai trò này xoay quanh việc đưa ra những quyết định. Đây là vai trò rất quan trọng của nhà Quản trị. Thành công hay thất bại của Doanh nghiệp là ở vai trò này của Nhà Quản trị, bao gồm vai trò của người khởi xướng, Người xử lý các thông tin cần thiết tới vấn đề cần giải quyết, người phân bổ nhân lực và người đàm phán, thương lượng với những nhà đầu tư.
Trong hoạt động kinh tế kinh doanh, mục đích cuối cùng đuợc đặt ra chính là tạo ra nguồn thu lớn cho tổ chức, phát triển tổ chức và mang lại nhiều giá trị cho xã hội. Hoạt động quản trị kinh doanh là đảm bảo đạt được các mục đích trên.
Quản trị kinh doanh không can thiệp và quản trị toàn bộ một tổ chức, mà chỉ hướng đến thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, và phát triển công việc kinh doanh của công ty, tổ chức. Những hoạt động có liên quan bao gồm xây dựng các quy trình kinh doanh, hệ thống kinh doanh, kiểm soát các hoạt động kinh doanh và tối đá hoá hiệu suất để tạo thêm nguồn thu từ hoạt động kinh doanh.
Điều quan trọng hơn trong quản trị kinh doanh là đề ra được chiến lược, chiến thuật, hoạch định để đưa công ty/tổ chức phát triển trong tương lai. (Và trong một số trường hợp: đề ra chiến lược, chiến thuật… để công ty/tổ chức có thể duy trì hoạt động, không bị phá sản).
So sánh giữa ngành học quản trị kinh doanh với một số ngành liên quan
Quản trị kinh doanh thực hiện quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, và phát triển công việc kinh doanh của công ty, tổ chức.
Trong khi quản trị nhân sự hướng tới quản lý nhân sự trong tổ chức. Quản lý sản xuất hướng tới đảm bảo quá trình sản xuất hiệu quả, xuyên suốt, chất lượng tốt.
Ngành quản trị kinh doanh nhiều áp lực và cạnh tranh cao
Người làm trong ngành quản trị kinh doanh
Nguời làm trong ngành quản trị kinh doanh phải luôn năng động, nhạy bén, tự tự tin, mạnh mẽ, có khả năng làm việc với nhiều áp lực, có sự cạnh tranh. Có khả năng ăn nói và thuyết phục mọi người. Người nhiều năng lượng, tham vọng nhưng cũng rất hòa đồng và thích giao du. (Kiểu người E - Enterprise)
Để có thể phát triển và làm việc với ngành quản trị kinh doanh, đòi hỏi nguời thực hiện phải am hiểu một lượng kiến thức không nhỏ về các quy luật kinh tế, phương pháp quản trị, chiến lược kinh doanh. Đồng thời, phải rèn luyện liên tục, trang bị những kỹ năng cần thiết để đáp ứng được công việc chuyên môn:
- Kỹ năng Xây dựng chiến lược, và lập các kế hoạch kinh doanh
- Kỹ năng nghiên cứu, phát triển thị trường
- Kỹ năng xây dựng, điều hành hệ thống kinh doanh
- Các kỹ năng về marketing, tiếp thị
Những thuận lợi và khó khăn khi làm trong ngành quản trị kinh doanh
Áp lực từ hoạt động kinh doanh với sự cạnh tranh của rất nhiều đơn vị khác, để có thể đưa công ty phát triển, bạn cần phải nhạy bén đề ra những chiến lược, giải pháp phù hợp. Công việc kinh doanh không phải lúc nào cũng thuận lợi, bạn sẽ phải đối diện với những thất bại vì không đạt mục tiêu, hoạt động kinh doanh bị trì trệ kéo theo hoạt động sản xuất và toàn bộ nhà máy của bạn bị trì trệ. Không những thế, với một nguồn lực con nguời, tài chính giới hạn trong tổ chức, việc quản trị con nguời và tài chính không phải là việc dễ dàng.
Tuy vậy, thành công khi đã đến luôn được ghi nhận; đầu tiên chính hệ thống bạn quan trị hoạt động hiệu quả, hoạt động kinh doanh tiến triển tốt và tạo nguồn thu lớn về cho bạn và tổ chức của bạn. Điều đó thật tuyệt vời. Và những vị trí cao nhất trong tổ chức là dành cho bạn.
Cơ hội việc làm - tim việc trong ngành quản trị kinh doanh
Có cơ hội làm việc tại tất cả các đơn vị/công ty trên cả nước (và quốc tế). Hầu hết các tổ chức đều có hoạt động kinh doanh, và với một lượng lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam, cơ hội nghề nghiệp là không nhỏ. Với các kiến thức về chuyên môn, cùng các kỹ năng, bạn có thể đảm nhiệm nhiều vị trí công việc khác nhau liên quan đến hoạt động kinh doanh của tổ chức.
Vai trò quan hệ
Tất cả các nhà Quản trị luôn phải thực hiện những tác vụ có liên quan đến mọi người xung quanh (cấp dưới, người ngoài tổ chức) và các công việc khác mang tính chất nghi thức và biểu tượng. Đó là các vai trò Quan hệ hay Liên kết. Doanh nghiệp có được hình ảnh tốt đẹp đối với nhân viên và đối tác hay không phụ thuộc một phần không nhỏ vào vai trò này của nhà Quản trị.
Vai trò thông tin
Ở bất kỳ góc độ nào, tất cả các nhà quản trị đều có vai trò Thông tin gồm: Tiếp nhận, thu thập và phổ biến thông tin. Với vai trò này, người quản trị thu nhận, phân loại, và cung cấp thông tin cần thiết cho những đối tượng phù hợp. Vai trò này bao gồm: Theo dõi thông tin, phổ biến thông tin, và đại diện phát ngôn.
Vai trò ra quyết định
Vai trò này xoay quanh việc đưa ra những quyết định. Đây là vai trò rất quan trọng của nhà Quản trị. Thành công hay thất bại của Doanh nghiệp là ở vai trò này của Nhà Quản trị, bao gồm vai trò của người khởi xướng, Người xử lý các thông tin cần thiết tới vấn đề cần giải quyết, người phân bổ nhân lực và người đàm phán, thương lượng với những nhà đầu tư.