Bước 1: Kiểm tra hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật trước khi bắt đầu thi công Bước đánh giá hồ sơ thiết kế công trình, thẩm tra dự toán và yêu cầu kỹ thuật có vai trò vô cùng quan trọng. Nhờ đó chúng ta có thể phát hiện sớm những thiếu sót và có biện pháp khắc phục hoặc bổ sung các điều khoản để đảm bảo độ an toàn và chất lượng cho công trình.
Bước 2: Lên kế hoạch giám sát thi công theo hồ sơ thiết kế và quy định kỹ thuật Kỹ sư sẽ là người chịu trách nhiệm chính để lập được quy trình giám sát thi công xây dựng chi tiết, đảm bảo chất lượng của công trình.
Bước 3: Đánh giá hồ sơ và rà soát lại toàn bộ hồ sơ thiết kế theo từng hạng mục Bước này sẽ đảm bảo được công trình có thực hiện theo đúng quy chuẩn kỹ thuật hay không.
Đánh giá hồ sơ đúng tiêu chuẩn hay không rất quan trọng trong quy trình giám sát thi công xây dựng
Bước 4: Kỹ sư giám sát từng hạng mục cụ thể để đảm bảo chất lượng Cụ thể trong quy trình giám sát thi công xây dựng kỹ sư phải đảm bảo số liệu kỹ thuật khớp với yêu cầu thiết kế, nếu có sai sót phải kịp thời phát hiện ra ngay.
Bước 5: Đảm bảo tiến độ thi công theo kế hoạch đã đặt ra Đội ngũ giám sát phải thường xuyên giám sát, đôn đốc tiến độ theo kế hoạch đã đặt ra. Bên cạnh đó các kỹ sư cũng phải nghiên cứu và đề xuất giải pháp hữu hiệu để rút ngắn thời gian thi công.
Bước 6: Quản lý giá thành vật liệu trong quy trình giám sát thi công xây dựng Đội ngũ giám sát phải tính toán, báo cáo tình hình chênh lệch nguyên vật liệu tại thời điểm đang thi công so với trên giấy tờ để kịp thời điều chỉnh chi phí dự toán.
Bước 7: Tiến hành lập báo cáo định kỳ hằng tháng và hằng tuần Những báo cáo về các điểm sai sót, hạn chế sẽ giúp đơn vị thi công nhanh chóng đưa ra được phương án khắc phục để xử lý kịp thời.
Bước 8: Nghiệm thu từng hạng mục của công trình trước khi bàn giao Giai đoạn cuối của quy trình giám sát thi công xây dựng, đảm bảo chất lượng trước khi bàn giao cho chủ đầu tư sử dụng.
Tìm hiểu thêm: Khung nhà thép tiền chế là gì? Các mẫu thiết kế nhà tiền chế đẹp và hiện đại
Có thể thấy quy trình giám sát thi công xây dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng tốt hay dở. Kỹ sư giám sát cũng là người đại diện cho chủ đầu tư, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, báo cáo và kịp thời đưa ra phương án khắc phục.
Bước 2: Lên kế hoạch giám sát thi công theo hồ sơ thiết kế và quy định kỹ thuật Kỹ sư sẽ là người chịu trách nhiệm chính để lập được quy trình giám sát thi công xây dựng chi tiết, đảm bảo chất lượng của công trình.
Bước 3: Đánh giá hồ sơ và rà soát lại toàn bộ hồ sơ thiết kế theo từng hạng mục Bước này sẽ đảm bảo được công trình có thực hiện theo đúng quy chuẩn kỹ thuật hay không.
Đánh giá hồ sơ đúng tiêu chuẩn hay không rất quan trọng trong quy trình giám sát thi công xây dựng
Bước 4: Kỹ sư giám sát từng hạng mục cụ thể để đảm bảo chất lượng Cụ thể trong quy trình giám sát thi công xây dựng kỹ sư phải đảm bảo số liệu kỹ thuật khớp với yêu cầu thiết kế, nếu có sai sót phải kịp thời phát hiện ra ngay.
Bước 5: Đảm bảo tiến độ thi công theo kế hoạch đã đặt ra Đội ngũ giám sát phải thường xuyên giám sát, đôn đốc tiến độ theo kế hoạch đã đặt ra. Bên cạnh đó các kỹ sư cũng phải nghiên cứu và đề xuất giải pháp hữu hiệu để rút ngắn thời gian thi công.
Bước 6: Quản lý giá thành vật liệu trong quy trình giám sát thi công xây dựng Đội ngũ giám sát phải tính toán, báo cáo tình hình chênh lệch nguyên vật liệu tại thời điểm đang thi công so với trên giấy tờ để kịp thời điều chỉnh chi phí dự toán.
Bước 7: Tiến hành lập báo cáo định kỳ hằng tháng và hằng tuần Những báo cáo về các điểm sai sót, hạn chế sẽ giúp đơn vị thi công nhanh chóng đưa ra được phương án khắc phục để xử lý kịp thời.
Bước 8: Nghiệm thu từng hạng mục của công trình trước khi bàn giao Giai đoạn cuối của quy trình giám sát thi công xây dựng, đảm bảo chất lượng trước khi bàn giao cho chủ đầu tư sử dụng.
Tìm hiểu thêm: Khung nhà thép tiền chế là gì? Các mẫu thiết kế nhà tiền chế đẹp và hiện đại
Có thể thấy quy trình giám sát thi công xây dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng tốt hay dở. Kỹ sư giám sát cũng là người đại diện cho chủ đầu tư, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, báo cáo và kịp thời đưa ra phương án khắc phục.