Để hệ thống thông gió hoạt động đúng tiêu chuẩn thì việc nắm rõ quy trình lắp đặt hệ thống thông gió là rất quan trọng. Hãy cùng tìm hiểu quy trình chi tiết ở bài viết sau nhé!
Các hệ thống thông gió phổ biến hiện nay
Hiện nay có 2 hệ thống thông gió phổ biến:
Hệ thống thông gió tự nhiên
Hệ thống tự thiết kế và lắp đặt thông qua thiết bị gắn trên mái nhà như: Quạt gió, ô thoáng,...
Hệ thống sử dụng khá đơn giản, dễ thực hiện, nhưng không được chuyên nghiệp. Thông thường được sử dụng trong không gian nhà ở.
Hệ thống thông gió cơ khí
Hệ thống thông gió cơ khí rất hiện đại và chuyên nghiệp, đòi hỏi đội ngũ chuyên nghiệp thiết kế và thi công. Thường sử dụng trong các không gian lớn như tầng hầm, nhà xưởng,...
Hệ thống thông gió cơ khí sẽ có vai trò đẩy không khí cũ từ bên trong ra, đồng thời hút không khí mới từ bên ngoài vào.
XEM THÊM: 5 ĐIỀU CẦN BIẾT KHI LẮP ĐẶT ỐNG THÔNG GIÓ
Quy trình lắp đặt ống gió đúng tiêu chuẩn
Lắp đặt ống gió cần thực hiện đúng quy trình, để hệ thống vận hành lâu dài và không sai sót. Bao gồm:
Vận chuyển ống gió
Vận chuyển ống gió đến các vị trí cần lắp đặt, sau đó sử dụng các thiết bị nâng thủ công hoặc nâng chuyên dụng như ròng rọc, palăng để đưa ống gió đến vị trí cần lắp đặt.
Sơn chống mòn
Để đảm bảo chất lượng, ống gió cần được sơn 1 lớp chống ăn mòn:
Cách nhiệt ống gió bằng 2 cách cơ bản: Tấm cách nhiệt và len cách nhiệt
Tấm cách nhiệt bằng polyme có lớp bạc phủ ngoài: Sau khi vệ sinh xong, công nhân sẽ bôi keo bên ngoài ống gió, sau đó cắt và dán tấm cách nhiệt lên trên. Keo sẽ khô lại sau khoảng 10 - 12h. Để đảm bảo an toàn thì tất cả các mối ghép, các chi tiết đều phải bọc cách nhiệt.
Len cách nhiệt bằng sợi thủy tinh có lớp bạc phủ ngoài: Sau khi làm sạch ống gió, công nhân sẽ bôi keo và dán đinh lên. Khoảng cách giữa các đinh là 250-300mm. Thời gian keo khô là 10 - 12h. Len cách nhiệt sẽ được cắt rồi dán và ghim vào ống. Sau đó được bọc thêm lớp keo nữa để phủ kín lên vị trí ghép nối.
Kết nối các ống gió với nhau
Khi kết nối các ống gió với nhau, ngoài kết nối bằng mặt bích thép góc, ống gió còn có thể kết nối với các dạng khác như: Mặt bích TDC và TDF, dạng măng xông, nẹp C,...
Nguyên tắc quan trọng khi lắp đặt ống gió là tuyệt đối không được lắp đặt bên trong ống gió các loại dây điện, dây cáp, các loại ống dẫn chất lỏng, ống dẫn khí độc hại, dễ cháy nổ,...
XEM THÊM: NÊN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO CÁC CÔNG TRÌNH NÀO?
Kết nối ống gió với nối mềm
Để nối ống gió với nối mềm, tránh gây chèn nghẽn trong lòng ống gió, cần sử dụng những loại ống gió mềm có độ dài vừa đủ, không quá căng hoặc quá chùng.
Kết nối ống gió với box miệng gió
Sử dụng nẹp 20mm x 0,6mm hoặc dây kẽm chịu xoắn tốt có chiều dài phù hợp với chu vi của ống gió mềm để kết nối.
Lưu ý siết chặt dây đai, ốc nẹp, hoặc xoắn dây kẽm vào phần thành cổ tròn gắn trên hộp ống gió.
Kết nối ống gió với các phụ kiện
Việc kết nối ống gió với các phụ kiện là rất cần thiết để tạo ra hệ thống hoàn chỉnh. Các phụ kiện bao gồm:
Hộp gió và miệng gió cần được liên kết thành một bộ và được làm kín bằng silicon. Phần miệng gió có thể treo hoặc đặt lên trần, tường.
Hãy nhấc máy lên và gọi cho Dosamec qua hotline 0988 200 200 (Mr. Vinh) khi có nhu cầu:
Các hệ thống thông gió phổ biến hiện nay
Hiện nay có 2 hệ thống thông gió phổ biến:
Hệ thống thông gió tự nhiên
Hệ thống tự thiết kế và lắp đặt thông qua thiết bị gắn trên mái nhà như: Quạt gió, ô thoáng,...
Hệ thống sử dụng khá đơn giản, dễ thực hiện, nhưng không được chuyên nghiệp. Thông thường được sử dụng trong không gian nhà ở.
Hệ thống thông gió cơ khí
Hệ thống thông gió cơ khí rất hiện đại và chuyên nghiệp, đòi hỏi đội ngũ chuyên nghiệp thiết kế và thi công. Thường sử dụng trong các không gian lớn như tầng hầm, nhà xưởng,...
Hệ thống thông gió cơ khí sẽ có vai trò đẩy không khí cũ từ bên trong ra, đồng thời hút không khí mới từ bên ngoài vào.
XEM THÊM: 5 ĐIỀU CẦN BIẾT KHI LẮP ĐẶT ỐNG THÔNG GIÓ
Quy trình lắp đặt ống gió đúng tiêu chuẩn
Lắp đặt ống gió cần thực hiện đúng quy trình, để hệ thống vận hành lâu dài và không sai sót. Bao gồm:
Vận chuyển ống gió
Vận chuyển ống gió đến các vị trí cần lắp đặt, sau đó sử dụng các thiết bị nâng thủ công hoặc nâng chuyên dụng như ròng rọc, palăng để đưa ống gió đến vị trí cần lắp đặt.
Sơn chống mòn
Để đảm bảo chất lượng, ống gió cần được sơn 1 lớp chống ăn mòn:
- Lau sạch toàn bộ bụi bẩn và giữ cho ống khô ráo.
- Ống phải sơn trong môi trường khô thoáng, màng sơn phải mỏng và đều. Không để xảy ra tình trạng sơn sót, sơn không đều, hoặc sơn bị cộm, lẫn tạp chất.
- Ngoài ống gió thì các giá treo đỡ cũng cần được sơn phủ chống ăn mòn.
Cách nhiệt ống gió bằng 2 cách cơ bản: Tấm cách nhiệt và len cách nhiệt
Tấm cách nhiệt bằng polyme có lớp bạc phủ ngoài: Sau khi vệ sinh xong, công nhân sẽ bôi keo bên ngoài ống gió, sau đó cắt và dán tấm cách nhiệt lên trên. Keo sẽ khô lại sau khoảng 10 - 12h. Để đảm bảo an toàn thì tất cả các mối ghép, các chi tiết đều phải bọc cách nhiệt.
Len cách nhiệt bằng sợi thủy tinh có lớp bạc phủ ngoài: Sau khi làm sạch ống gió, công nhân sẽ bôi keo và dán đinh lên. Khoảng cách giữa các đinh là 250-300mm. Thời gian keo khô là 10 - 12h. Len cách nhiệt sẽ được cắt rồi dán và ghim vào ống. Sau đó được bọc thêm lớp keo nữa để phủ kín lên vị trí ghép nối.
Kết nối các ống gió với nhau
Khi kết nối các ống gió với nhau, ngoài kết nối bằng mặt bích thép góc, ống gió còn có thể kết nối với các dạng khác như: Mặt bích TDC và TDF, dạng măng xông, nẹp C,...
Nguyên tắc quan trọng khi lắp đặt ống gió là tuyệt đối không được lắp đặt bên trong ống gió các loại dây điện, dây cáp, các loại ống dẫn chất lỏng, ống dẫn khí độc hại, dễ cháy nổ,...
XEM THÊM: NÊN LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHO CÁC CÔNG TRÌNH NÀO?
Kết nối ống gió với nối mềm
Để nối ống gió với nối mềm, tránh gây chèn nghẽn trong lòng ống gió, cần sử dụng những loại ống gió mềm có độ dài vừa đủ, không quá căng hoặc quá chùng.
Kết nối ống gió với box miệng gió
Sử dụng nẹp 20mm x 0,6mm hoặc dây kẽm chịu xoắn tốt có chiều dài phù hợp với chu vi của ống gió mềm để kết nối.
Lưu ý siết chặt dây đai, ốc nẹp, hoặc xoắn dây kẽm vào phần thành cổ tròn gắn trên hộp ống gió.
Kết nối ống gió với các phụ kiện
Việc kết nối ống gió với các phụ kiện là rất cần thiết để tạo ra hệ thống hoàn chỉnh. Các phụ kiện bao gồm:
- Kết nối ống gió với van ngăn lửa, van 1 chiều, van điều chỉnh lưu lượng.
- Kết nối ống gió với phụ kiện cho và giảm cấp.
- Mái hắt cần được bắn vào lỗ mở ở phía ngoài trời của tường.
- Hộp gom gió phải được bắt vào lỗ mở ở phía trong tường.
Hộp gió và miệng gió cần được liên kết thành một bộ và được làm kín bằng silicon. Phần miệng gió có thể treo hoặc đặt lên trần, tường.
Hãy nhấc máy lên và gọi cho Dosamec qua hotline 0988 200 200 (Mr. Vinh) khi có nhu cầu:
- Sản xuất, gia công các loại ống gió và phụ kiện
- Tư vấn, thiết kế, thi công hệ thống thông gió và điều hòa không khí
- Cải tạo, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống thông gió và điều hòa không khí
- Hotline: 0988 200 200 (Mr. Vinh); 0918 512 200 (Mr. Vỹ)
- Nhà xưởng: 6/3 Bà Điểm 9 – Hóc Môn – TP. Hồ Chí Minh
- Website: dosamec.com