I/ Răng Bị Ê Buốt Khi Uống Nước Lạnh Là Tình Trạng Gì?
Là việc xuất hiện những cơn đau, ê buốt răng khi uống nước lạnh. Triệu chứng này có thể xảy ra thoáng qua hoặc ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn gây ảnh hưởng đến thói quen ăn uống của người bệnh
II/ Vì Sao Uống Nước Lạnh Lại Buốt Răng:
Ê buốt răng khi uống nước lạnh có thể đến từ những nguyên nhân sau:
1. Do bẩm sinh răng quá nhạy cảm:
Những người có tình trạng răng nhạy cảm do bẩm sinh, men răng quá mỏng khi ăn uống dồ nóng lạnh sẽ rất dễ bị ê buốt răng.
2. Chải răng quá mạnh:
Chải răng quá mạnh theo chiều ngang trong một thời gian dài sẽ làm lớp men răng bị bào mòn đi nhanh chóng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt răng khi uống nước lạnh.
3. Nghiến răng:
Nghiến răng là một hành động vô thức diễn ra trong lúc bạn căng thẳng và cả trong giấc ngủ. Khi nghiến răng hai hàm sẽ chịu một lực tác động vô cùng lớn. Thói quen này lặp lại thường xuyên sẽ khiến cho răng dễ bị gãy, mẻ, ê buốt, đau hàm, rối loạn khớp cắn…
(Mòn men răng làm gia tăng nguy cơ bị buốt răng khi uống nước lạnh)(**)
4. Sử dụng kem đánh răng có tác dụng tẩy trắng mạnh:
Sử dụng kem đánh răng có chứa chất tẩy trắng mạnh sẽ làm bào mòn đi lớp men răng nhanh chóng. Men răng là bộ phận giúp bảo vệ răng khỏi tình trạng ê buốt và ngăn ngừa vi khuẩn gây hại tấn công. Vì vậy, khi mất đi lớp men này răng bạn sẽ dễ bị ê buốt, nhạy cảm hơn.
5. Mảng bám, vôi răng, cao răng:
Vôi răng (cao răng) là kết quả của quá trình tích tụ mảng bám kết hợp với vi khuẩn. Theo thời gian những mảng bám này sẽ bị vôi hóa và tạo thành những lớp cao răng cứng chắc bám chặt vào chân răng. Tình trạng này không chỉ gây hôi miệng, ố vàng răng mà còn có thể gây ê buốt răng
6. Bệnh lý răng miệng:
Các bệnh lý như sâu răng, viêm nướu, chảy máu chân răng, viêm nha chu…có thể làm răng nhạy cảm ơn khi tiếp xúc với thực phẩm lạnh.
7. Răng bị nứt hoặc mẻ:
Răng bị nứt hoặc mẻ với kích thước lớn có thể làm lộ ngày răng, tủy răng ra bên ngoài dẫn đến tình trạng ê buốt răng
8. Do viêm tuỷ răng:
Viêm tủy răng là kết quả của bệnh sâu răng lâu ngày không được điều trị. Vi khuẩn sẽ ngày càng thâm nhập sâu vào bên trong răng và làm viêm tủy. Trong quá trình ăn uống khi nhai thức ăn vào khu vực này bạn sẽ gặp những cơn đau nhức dữ dội hoặc bị ê buốt răng lan đến vùng đầu.
(Răng bị viêm tủy gây đau nhức, nhạy cảm hơn khi uống nước nóng, lạnh)(**)
Nếu bạn đang chưa tự tin với nụ cười của mình và đang tìm một nha khoa uy tín, hiện đại, bác sĩ giỏi và tận tâm, hãy để lại tin nhắn hoặc liên hệ 1900 2102 / 0943 563 565 để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ chi tiết hơn. Hãy liên hệ ngay với Nha Khoa Peace Dentistry để được tư vấn miễn phí và sở hữu nụ cười rạng rỡ, hàm răng chắc khỏe!
════════════════
HỆ THỐNG NHA KHOA PEACE DENTISTRY:
Giấy phép hoạt động số: 05206/SYT-GPHĐ
Website: https://nhakhoapeace.vn/
05 Cơ Sở tại TP.Hồ Chí Minh:
Là việc xuất hiện những cơn đau, ê buốt răng khi uống nước lạnh. Triệu chứng này có thể xảy ra thoáng qua hoặc ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn gây ảnh hưởng đến thói quen ăn uống của người bệnh
II/ Vì Sao Uống Nước Lạnh Lại Buốt Răng:
Ê buốt răng khi uống nước lạnh có thể đến từ những nguyên nhân sau:
1. Do bẩm sinh răng quá nhạy cảm:
Những người có tình trạng răng nhạy cảm do bẩm sinh, men răng quá mỏng khi ăn uống dồ nóng lạnh sẽ rất dễ bị ê buốt răng.
2. Chải răng quá mạnh:
Chải răng quá mạnh theo chiều ngang trong một thời gian dài sẽ làm lớp men răng bị bào mòn đi nhanh chóng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt răng khi uống nước lạnh.
3. Nghiến răng:
Nghiến răng là một hành động vô thức diễn ra trong lúc bạn căng thẳng và cả trong giấc ngủ. Khi nghiến răng hai hàm sẽ chịu một lực tác động vô cùng lớn. Thói quen này lặp lại thường xuyên sẽ khiến cho răng dễ bị gãy, mẻ, ê buốt, đau hàm, rối loạn khớp cắn…
(Mòn men răng làm gia tăng nguy cơ bị buốt răng khi uống nước lạnh)(**)
4. Sử dụng kem đánh răng có tác dụng tẩy trắng mạnh:
Sử dụng kem đánh răng có chứa chất tẩy trắng mạnh sẽ làm bào mòn đi lớp men răng nhanh chóng. Men răng là bộ phận giúp bảo vệ răng khỏi tình trạng ê buốt và ngăn ngừa vi khuẩn gây hại tấn công. Vì vậy, khi mất đi lớp men này răng bạn sẽ dễ bị ê buốt, nhạy cảm hơn.
5. Mảng bám, vôi răng, cao răng:
Vôi răng (cao răng) là kết quả của quá trình tích tụ mảng bám kết hợp với vi khuẩn. Theo thời gian những mảng bám này sẽ bị vôi hóa và tạo thành những lớp cao răng cứng chắc bám chặt vào chân răng. Tình trạng này không chỉ gây hôi miệng, ố vàng răng mà còn có thể gây ê buốt răng
6. Bệnh lý răng miệng:
Các bệnh lý như sâu răng, viêm nướu, chảy máu chân răng, viêm nha chu…có thể làm răng nhạy cảm ơn khi tiếp xúc với thực phẩm lạnh.
7. Răng bị nứt hoặc mẻ:
Răng bị nứt hoặc mẻ với kích thước lớn có thể làm lộ ngày răng, tủy răng ra bên ngoài dẫn đến tình trạng ê buốt răng
8. Do viêm tuỷ răng:
Viêm tủy răng là kết quả của bệnh sâu răng lâu ngày không được điều trị. Vi khuẩn sẽ ngày càng thâm nhập sâu vào bên trong răng và làm viêm tủy. Trong quá trình ăn uống khi nhai thức ăn vào khu vực này bạn sẽ gặp những cơn đau nhức dữ dội hoặc bị ê buốt răng lan đến vùng đầu.
(Răng bị viêm tủy gây đau nhức, nhạy cảm hơn khi uống nước nóng, lạnh)(**)
Nếu bạn đang chưa tự tin với nụ cười của mình và đang tìm một nha khoa uy tín, hiện đại, bác sĩ giỏi và tận tâm, hãy để lại tin nhắn hoặc liên hệ 1900 2102 / 0943 563 565 để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ chi tiết hơn. Hãy liên hệ ngay với Nha Khoa Peace Dentistry để được tư vấn miễn phí và sở hữu nụ cười rạng rỡ, hàm răng chắc khỏe!
════════════════
HỆ THỐNG NHA KHOA PEACE DENTISTRY:
Giấy phép hoạt động số: 05206/SYT-GPHĐ
Website: https://nhakhoapeace.vn/
05 Cơ Sở tại TP.Hồ Chí Minh:
- Cơ sở 1: 563 – 565 Trần Hưng Đạo, P. Cầu Kho, Quận 1
- Cơ sở 2: 56 Nguyễn Thị Thập, KĐT Him Lam, P.Tân Hưng, Quận 7
- Cơ sở 3: 328 Nguyễn Chí Thanh, Phường 5, Quận 10
- Cơ sở 4: 147 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 1, Quận 3
- Cơ sở 5: 855 Phạm Văn Đồng, P. Linh Tây, TP. Thủ Đức
- Cơ sở 6: 298 Đống Đa, P. Thanh Bình, Q. Hải Châu, TP. Đà Nẵng