- Tham gia
- 3/1/19
- Bài viết
- 627
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Ai đã từng đặt chân tới Hoàng Su Phì vào mùa lúa chín đều thán phục và ngạc nhiên khi chứng kiến lớp lớp các thửa ruộng bậc thang trần ngập hay treo trên núi đồi nhiều sương mờ. Bức tranh thiên nhiên hoàn mỹ được con người ở nơi đây vẽ ra trong một không gian bao la, hùng vĩ từ đất trời.
Nằm cách thành phố của Hà Giang tầm 110km, điểm đến Hoàng Su Phì này đẹp rạng ngời do thửa ruộng bậc thang có màu vàng óng bởi cánh đồng lúa chín. Khu ruộng này là di tích Quốc gia. Nếu như bạn đặt chân tới Hoàng Su Phì vào tháng 9 và tháng 10, bạn sẽ thấy một màu vàng óng từ lúa mới.
Ruộng bậc thang
Ruộng bậc thang là hình thức canh tác của các dân tộc ở khắp mọi miền của thế giới. Do nằm ở miền núi, các vùng cao hiếm có đất để óc thể canh tác, nhất là trồng lúa nước nên mọi người khắc phục bằng việc chọn sườn đồi và núi có đất để tạo ra vạt đất bằng. Sau đó là tùy vào ý định của mội người mà đểk hô hay dẫn nước từ đỉnh núi cao về. Với nước ta thì hình thức canh tác ruộng bậc thang này phổ biến ở vùng Tây Nguyên, Tây Bắc …
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì hấp dẫn khách bởi mùa lúa chín
Khi đến mùa thu hoạch, tất cả các thửa ruộng bậc thang tại Hoàng Su Phì lại bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu vàng óng. Đây cũng là lúc mà khách du lịch tìm đến đông để chiêm ngưỡng cảnh đẹp tuyệt vời này. Khách du lịch bên cạnh việc tham quan thì có dịp tìm hiểu về cuộc sống của người dân lao động, phong tục tập quán của người dân ở nơi đây, người sáng tạo ra thửa ruộng bậc thang đẹp tới mê hồn giữa khung cảnh đất trời thiên nhiên.
Thửa ruộng bậc thang tầng tầng lớp lớp vàng óng tại Hoàng Su Phì
Đi từ trung tâm của xã Bản Phùng, bạn dễ dàng phóng tầm mắt tới mọi hướng và đi tới đâu, bạn cũng dễ dàng bắt gặp được những thửa ruộng bậc thang vào mùa lúa chín. Tại Bản Phùng thì đa số đều là người La Chí, ngôi nhà sàn nhỏ ở giữa cánh đồng vàng, xung quanh đều là ruộng bậc thang trải dài từ làng này tới làng khác, từ khu đỉnh núi này tới núi khác và kéo dài tới tận khe suối. Khi bạn nhìn từ trên cao xuống, ruộng bậc thang giống như dải lụa xanh tung bay ở trong gió rộng tới cả cây số.
Bản luốc và bản Phùng, kiệt tác ở Hoàng Su Phì
Khi nhắc tới khu ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì thì không thể không nhắc tới ruộng bậc thang tại hai xã Bản Phùng và Bản Luốc, ở đây thực sự là công trình nhân tạo lớn và kỳ vĩ ít nơi nào có thể có được. Các thửa ruộng bậc thang như cánh đồng bậc trắng xếp tầng tầng lớp lớp. Bà con người dân tộc Dao, Nùng … sinh sống giữa các cánh đồng treo lưng chừng núi và trồng lúa nước, lúa nương vào thời điểm mùa khô đến.
Kiệt tác của họa sĩ chân đất
Ruộng bậc thang ở đây không chỉ là cảnh đẹp mà nó còn là bồ thóc di động của người dân tộc vùng núi. Là phương thức canh tác hiệu quả ở địa hình dốc và núi đồi tạo ra sản phẩm lý tưởng và độc đáo cho ngành du lịch. Con người nơi đây đã tận dụng điều kiện của tự nhiên và tác động tự nhiên để có thể trồng trọt và sản xuất, tạo ra cảnh quan thiên nhiên đặc sắc.
Nằm cách thành phố của Hà Giang tầm 110km, điểm đến Hoàng Su Phì này đẹp rạng ngời do thửa ruộng bậc thang có màu vàng óng bởi cánh đồng lúa chín. Khu ruộng này là di tích Quốc gia. Nếu như bạn đặt chân tới Hoàng Su Phì vào tháng 9 và tháng 10, bạn sẽ thấy một màu vàng óng từ lúa mới.
Ruộng bậc thang
Ruộng bậc thang là hình thức canh tác của các dân tộc ở khắp mọi miền của thế giới. Do nằm ở miền núi, các vùng cao hiếm có đất để óc thể canh tác, nhất là trồng lúa nước nên mọi người khắc phục bằng việc chọn sườn đồi và núi có đất để tạo ra vạt đất bằng. Sau đó là tùy vào ý định của mội người mà đểk hô hay dẫn nước từ đỉnh núi cao về. Với nước ta thì hình thức canh tác ruộng bậc thang này phổ biến ở vùng Tây Nguyên, Tây Bắc …
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì hấp dẫn khách bởi mùa lúa chín
Khi đến mùa thu hoạch, tất cả các thửa ruộng bậc thang tại Hoàng Su Phì lại bắt đầu chuyển từ màu xanh sang màu vàng óng. Đây cũng là lúc mà khách du lịch tìm đến đông để chiêm ngưỡng cảnh đẹp tuyệt vời này. Khách du lịch bên cạnh việc tham quan thì có dịp tìm hiểu về cuộc sống của người dân lao động, phong tục tập quán của người dân ở nơi đây, người sáng tạo ra thửa ruộng bậc thang đẹp tới mê hồn giữa khung cảnh đất trời thiên nhiên.
Thửa ruộng bậc thang tầng tầng lớp lớp vàng óng tại Hoàng Su Phì
Đi từ trung tâm của xã Bản Phùng, bạn dễ dàng phóng tầm mắt tới mọi hướng và đi tới đâu, bạn cũng dễ dàng bắt gặp được những thửa ruộng bậc thang vào mùa lúa chín. Tại Bản Phùng thì đa số đều là người La Chí, ngôi nhà sàn nhỏ ở giữa cánh đồng vàng, xung quanh đều là ruộng bậc thang trải dài từ làng này tới làng khác, từ khu đỉnh núi này tới núi khác và kéo dài tới tận khe suối. Khi bạn nhìn từ trên cao xuống, ruộng bậc thang giống như dải lụa xanh tung bay ở trong gió rộng tới cả cây số.
Bản luốc và bản Phùng, kiệt tác ở Hoàng Su Phì
Khi nhắc tới khu ruộng bậc thang ở Hoàng Su Phì thì không thể không nhắc tới ruộng bậc thang tại hai xã Bản Phùng và Bản Luốc, ở đây thực sự là công trình nhân tạo lớn và kỳ vĩ ít nơi nào có thể có được. Các thửa ruộng bậc thang như cánh đồng bậc trắng xếp tầng tầng lớp lớp. Bà con người dân tộc Dao, Nùng … sinh sống giữa các cánh đồng treo lưng chừng núi và trồng lúa nước, lúa nương vào thời điểm mùa khô đến.
Kiệt tác của họa sĩ chân đất
Ruộng bậc thang ở đây không chỉ là cảnh đẹp mà nó còn là bồ thóc di động của người dân tộc vùng núi. Là phương thức canh tác hiệu quả ở địa hình dốc và núi đồi tạo ra sản phẩm lý tưởng và độc đáo cho ngành du lịch. Con người nơi đây đã tận dụng điều kiện của tự nhiên và tác động tự nhiên để có thể trồng trọt và sản xuất, tạo ra cảnh quan thiên nhiên đặc sắc.