Chôm chôm là loại trái cây gắn liền với mùa hè. Đây cũng là loại quả được rất nhiều người ưa chuộng. Vậy sau sinh có ăn được chôm chôm không? Chôm chôm đem lại những lợi ích gì cho phụ nữ sau sinh?
Thành phần dinh dưỡng trong chôm chôm
Chôm chôm là trái cây được coi là lành tính và chứa nhiều dưỡng chất, tốt cho sức khỏe. Mẹ có thể tham khảo thành phần dinh dưỡng chi tiết có trong chôm chôm như sau:
78% là nước.
21% carbohydrate.
1% protein.
Hàm lượng chất béo không đáng kể.
1,3 – 2 gram chất xơ/100 gram quả.
50% vitamin C/ 5 – 6 quả/ngày.
20% đồng/4 quả/ngày.
2% – 6%/4 quả/ngày.
Sau sinh có được ăn chôm chôm không?
Căn cứ vào những thông tin trên, có thể thấy chôm chôm là lựa chọn tốt cho mẹ sau sinh nếu mẹ ăn đúng lượng đúng cách. Mẹ có thể bổ sung trái chôm chôm vào thực đơn dinh dưỡng giúp cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể nhanh hồi phục.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể:
Cơ thể mẹ sau sinh cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất bao gồm nước, carbohydrate, protein. Mẹ bổ sung các dưỡng chất này sẽ cung cấp năng lượng cho cơ thể, từ đó giảm mệt mỏi cho mẹ sau sinh. Chôm chôm là một trong những loại trái cây có hàm lượng lớn các chất nêu trên, do đó mẹ ăn chôm chôm có thể nạp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Mẹ hãy bổ sung quả chôm chôm vào chế độ dinh dưỡng để có thể có sức khỏe tốt giúp chăm bé tốt hơn.
Hỗ trợ tiêu hóa:
Chất xơ có trong trái chôm chôm gồm chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. Chất xơ không hòa tan giúp tăng cường vận chuyển các chất trong đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Còn chất xơ hòa tan giúp hỗ trợ vi khuẩn đường ruột có lợi, tạo ra các chuỗi ngắn axit béo đi nuôi dưỡng các tế bào trong ruột, từ đó ngăn ngừa rối loạn đường ruột hiệu quả.
Giảm nguy cơ thiếu máu:
Trong chôm chôm có chứa hàm lượng lớn sắt và đồng. Đây là những dưỡng chất có tác dụng tăng cường sản sinh hồng cầu giúp tăng tái tạo máu trong cơ thể. Do đó, mẹ ăn chôm chôm có thể giảm sự mệt mỏi và giảm các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt thường gặp phải do thiếu máu sau sinh.
Thêm vào đó, hàm lượng vitamin C có trong chôm chôm còn có tác dụng hỗ trợ quá trình hấp thụ đồng và sắt diễn ra nhanh hơn, từ đó giúp cải thiện quá trình sản xuất tế bào máu, giúp hạn chế thiếu máu sau sinh hiệu quả.
>>Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Tăng cường sức đề kháng:
Sau sinh, sức đề kháng của cơ thể mẹ bị suy yếu, do đó việc bổ sung dưỡng chất cho mẹ là rất cần thiết. Chôm chôm là loại quả giàu dưỡng chất giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tránh sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh bên ngoài. Ngoài ra, mẹ ăn chôm chôm có thể loại bỏ các gốc tự do, cung cấp vitamin và khoáng chất giúp ức chế các phản ứng viêm và ngăn ngừa ung thư.
Lưu ý cho mẹ sau sinh khi ăn chôm chôm
Để có thể sử dụng chôm chôm một cách hiệu quả, mẹ cần lưu ý những điều sau:
Qua những thông tin trên đây, mong rằng bạn đọc đã hiểu rõ được những lợi ích từ quả chôm chôm với sức khỏe. Tất nhiên, việc xác định sau sinh có ăn được chôm chôm không là điều cần thiết mà mẹ sau sinh thực hiện. Hãy sử dụng với lượng vừa phải để đạt hiệu quả tốt nhất nhé!
Thành phần dinh dưỡng trong chôm chôm
Chôm chôm là trái cây được coi là lành tính và chứa nhiều dưỡng chất, tốt cho sức khỏe. Mẹ có thể tham khảo thành phần dinh dưỡng chi tiết có trong chôm chôm như sau:
78% là nước.
21% carbohydrate.
1% protein.
Hàm lượng chất béo không đáng kể.
1,3 – 2 gram chất xơ/100 gram quả.
50% vitamin C/ 5 – 6 quả/ngày.
20% đồng/4 quả/ngày.
2% – 6%/4 quả/ngày.
Sau sinh có được ăn chôm chôm không?
Căn cứ vào những thông tin trên, có thể thấy chôm chôm là lựa chọn tốt cho mẹ sau sinh nếu mẹ ăn đúng lượng đúng cách. Mẹ có thể bổ sung trái chôm chôm vào thực đơn dinh dưỡng giúp cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể nhanh hồi phục.
Cung cấp năng lượng cho cơ thể:
Cơ thể mẹ sau sinh cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất bao gồm nước, carbohydrate, protein. Mẹ bổ sung các dưỡng chất này sẽ cung cấp năng lượng cho cơ thể, từ đó giảm mệt mỏi cho mẹ sau sinh. Chôm chôm là một trong những loại trái cây có hàm lượng lớn các chất nêu trên, do đó mẹ ăn chôm chôm có thể nạp nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể. Mẹ hãy bổ sung quả chôm chôm vào chế độ dinh dưỡng để có thể có sức khỏe tốt giúp chăm bé tốt hơn.
Hỗ trợ tiêu hóa:
Chất xơ có trong trái chôm chôm gồm chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. Chất xơ không hòa tan giúp tăng cường vận chuyển các chất trong đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Còn chất xơ hòa tan giúp hỗ trợ vi khuẩn đường ruột có lợi, tạo ra các chuỗi ngắn axit béo đi nuôi dưỡng các tế bào trong ruột, từ đó ngăn ngừa rối loạn đường ruột hiệu quả.
Giảm nguy cơ thiếu máu:
Trong chôm chôm có chứa hàm lượng lớn sắt và đồng. Đây là những dưỡng chất có tác dụng tăng cường sản sinh hồng cầu giúp tăng tái tạo máu trong cơ thể. Do đó, mẹ ăn chôm chôm có thể giảm sự mệt mỏi và giảm các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt thường gặp phải do thiếu máu sau sinh.
Thêm vào đó, hàm lượng vitamin C có trong chôm chôm còn có tác dụng hỗ trợ quá trình hấp thụ đồng và sắt diễn ra nhanh hơn, từ đó giúp cải thiện quá trình sản xuất tế bào máu, giúp hạn chế thiếu máu sau sinh hiệu quả.
>>Xem thêm: thuốc sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu
Tăng cường sức đề kháng:
Sau sinh, sức đề kháng của cơ thể mẹ bị suy yếu, do đó việc bổ sung dưỡng chất cho mẹ là rất cần thiết. Chôm chôm là loại quả giàu dưỡng chất giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, tránh sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh bên ngoài. Ngoài ra, mẹ ăn chôm chôm có thể loại bỏ các gốc tự do, cung cấp vitamin và khoáng chất giúp ức chế các phản ứng viêm và ngăn ngừa ung thư.
Lưu ý cho mẹ sau sinh khi ăn chôm chôm
Để có thể sử dụng chôm chôm một cách hiệu quả, mẹ cần lưu ý những điều sau:
- Chỉ nên mua chôm chôm đúng vụ bởi chôm chôm bởi trái vụ thường chứa nhiều lượng thuốc bảo vệ thực vật. Mẹ nên chọn mua quả to, mọng, quả màu đỏ tươi, có gai mềm và thưa, tránh mua quả đã héo, xỉn màu và dập nát.
- Chôm chôm có tính nóng, do đó các mẹ không nên ăn quá nhiều. Trung bình mỗi ngày chỉ nên ăn khoảng 5 – 6 quả để tránh việc mẹ bị nóng trong người và ảnh hưởng đến chất lượng của sữa mẹ.
- Mẹ hãy ngâm và rửa sạch chôm chôm trong nước muối loãng trước khi ăn. Các mẹ nên cắt đôi và tách vỏ chôm chôm thay vì cắn trực tiếp để tách vỏ, giúp mẹ hạn chế nguy cơ tiếp xúc trực tiếp với các loại thuốc trừ sâu còn trên vỏ ngoài của quả.
Qua những thông tin trên đây, mong rằng bạn đọc đã hiểu rõ được những lợi ích từ quả chôm chôm với sức khỏe. Tất nhiên, việc xác định sau sinh có ăn được chôm chôm không là điều cần thiết mà mẹ sau sinh thực hiện. Hãy sử dụng với lượng vừa phải để đạt hiệu quả tốt nhất nhé!