- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
So sánh (Comparison) – kỹ năng nền tảng giúp hiểu sâu, nhớ lâu
Trong bài viết này, Con Tự Học Edu giới thiệu về kỹ năng so sánh được áp dụng trong các môn học nói chung. Đây được coi là kỹ năng cơ bản mà bạn nên rèn cho bé, khi thực hành đọc sách và học nhiều môn khác.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà Nội ( học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Kỹ năng So sánh là gì?
So sánh là xem xét 2 hoặc nhiều hơn 2 thứ để tìm ra điểm chung, riêng của chúng.
Vận dụng Graphic Organizers khi So sánh như thế nào?
1. Biểu đồ Venn
Khi thực hành kỹ năng so sánh ở cấp độ đơn giản, cha mẹ hướng dẫn trẻ dùng biểu đồ Venn (Venn diagram). Đây là một dạng Graphic Organizers. Mục đích là để trẻ sắp xếp, tổ chức các suy nghĩ, ý tưởng của mình khi tiến hành so sánh.
Biểu đồ so sánh (comparison chart) là một dạng Graphic Organizers. Nó hiệu quả và tiện ích hơn so với biểu đồ Venn. Với cách này, trẻ có thể:
Ví dụ: Trẻ có thể so sánh nhầm giữa chó sói và chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ như sau: “Sói đồng cỏ có thể sống ở Canada, và chó sói săn mồi theo đàn”. Trong trường hợp này, sử dụng biểu đồ so sánh sẽ giúp trẻ mạch lạc hơn khi đưa ra các đặc điểm so sánh.
Tại sao kỹ năng So sánh lại quan trọng?
– So sánh là kỹ năng cơ bản trong tư duy và thấu hiểu các chủ đề, khái niệm.
– So sánh là kỹ năng nền tảng, giúp trẻ đạt được những kỹ năng cấp độ cao hơn như phân loại, định nghĩa khái niệm, ẩn dụ, suy diễn.
– 4 điều chung nhất trong các nghiên cứu về kỹ năng So sánh:
1. Hướng dẫn trẻ sử dụng các công cụ hình ảnh như biểu đồ Venn, biểu đồ so sánh khi tiến hành so sánh.
2. Làm mẫu việc sử dụng các Graphic Organizers này cho trẻ.
3. Đề nghị trẻ tự làm.
– Ví dụ 1: chọn 2 nhân vật trong cùng một câu chuyện để so sánh.
Làm thế nào để nâng cao cấp độ tư duy cho trẻ khi thực hành So sánh?
Khi so sánh, hướng dẫn trẻ quan tâm tới một số câu hỏi sau:
1. Môn đọc, học tiếng Anh
Trong bài viết này, Con Tự Học Edu giới thiệu về kỹ năng so sánh được áp dụng trong các môn học nói chung. Đây được coi là kỹ năng cơ bản mà bạn nên rèn cho bé, khi thực hành đọc sách và học nhiều môn khác.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà Nội ( học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Kỹ năng So sánh là gì?
So sánh là xem xét 2 hoặc nhiều hơn 2 thứ để tìm ra điểm chung, riêng của chúng.
Vận dụng Graphic Organizers khi So sánh như thế nào?
1. Biểu đồ Venn
Khi thực hành kỹ năng so sánh ở cấp độ đơn giản, cha mẹ hướng dẫn trẻ dùng biểu đồ Venn (Venn diagram). Đây là một dạng Graphic Organizers. Mục đích là để trẻ sắp xếp, tổ chức các suy nghĩ, ý tưởng của mình khi tiến hành so sánh.
- Phần đặc điểm chung giữa 2 vật, 2 ý tưởng sẽ được viết ở vùng giao nhau của biểu đồ.
- Phần đặc điểm độc đáo, riêng có thì được viết ở phần ngoài biểu đồ.
Biểu đồ so sánh (comparison chart) là một dạng Graphic Organizers. Nó hiệu quả và tiện ích hơn so với biểu đồ Venn. Với cách này, trẻ có thể:
- gọi tên các tiêu chí so sánh
- làm rõ các đặc điểm tương đồng giữa 2 thứ được so sánh.
Ví dụ: Trẻ có thể so sánh nhầm giữa chó sói và chó sói đồng cỏ Bắc Mỹ như sau: “Sói đồng cỏ có thể sống ở Canada, và chó sói săn mồi theo đàn”. Trong trường hợp này, sử dụng biểu đồ so sánh sẽ giúp trẻ mạch lạc hơn khi đưa ra các đặc điểm so sánh.
Tại sao kỹ năng So sánh lại quan trọng?
– So sánh là kỹ năng cơ bản trong tư duy và thấu hiểu các chủ đề, khái niệm.
– So sánh là kỹ năng nền tảng, giúp trẻ đạt được những kỹ năng cấp độ cao hơn như phân loại, định nghĩa khái niệm, ẩn dụ, suy diễn.
– 4 điều chung nhất trong các nghiên cứu về kỹ năng So sánh:
- Hướng dẫn trẻ so sánh để tìm ra điểm giống và khác giúp tăng hiểu biết của trẻ và khả năng vận dụng những hiểu biết đó.
- Yêu cầu trẻ tự so sánh để tìm ra điểm giống, khác giúp tăng hiểu biết và khả năng vận dụng những hiểu biết đó.
- Mô tả điểm giống, khác dưới dạng các bảng, biểu (Graphic Organizer) giúp tăng hiểu biết của trẻ và khả năng vận dụng những hiểu biết đó.
- Quá trình tìm ra điểm giống, khác giúp trẻ vận dụng nhiều kỹ năng khác, bao gồm phân loại, tạo ra các phép ẩn dụ và phép loại trừ (suy diễn).
1. Hướng dẫn trẻ sử dụng các công cụ hình ảnh như biểu đồ Venn, biểu đồ so sánh khi tiến hành so sánh.
2. Làm mẫu việc sử dụng các Graphic Organizers này cho trẻ.
3. Đề nghị trẻ tự làm.
– Ví dụ 1: chọn 2 nhân vật trong cùng một câu chuyện để so sánh.
- Chọn một biểu đồ so sánh để trống.
- Cùng trẻ thảo luận để đưa ra các đặc điểm chính của 2 nhân vật, ghi vào biểu đồ. Những đặc điểm chính này sẽ được dùng làm tiêu chí so sánh.
- Sau đó, trẻ có thể tự mình chọn ra 2 nhân vật khác và tự so sánh rồi hoàn tất biểu đồ của mình. Nếu bạn có nhóm trẻ, hãy để trẻ thực hành theo nhóm.
- Chuẩn bị sẵn biểu đồ so sánh còn trống.
- Sắp xếp các khối hình theo các đặc điểm chính như: số cạnh, số góc, số đỉnh.
- Yêu cầu trẻ sử dụng thông tin có trong Graphic Organizer để tóm tắt trong một đoạn viết ngắn.
- Trẻ cũng có thể rút ra kết luận từ những thông tin trên.
Làm thế nào để nâng cao cấp độ tư duy cho trẻ khi thực hành So sánh?
Khi so sánh, hướng dẫn trẻ quan tâm tới một số câu hỏi sau:
- 2 vật/ý tưởng X, Y giống nhau như thế nào?
- 2 vật/ý tưởng X, Y khác nhau như thế nào?
- Liệu điểm giống nhau giữa X, Y có quan trọng hơn điểm khác biệt?
- Điều gì khiến con cảm thấy khó hiểu về X khi so sánh nó với Y?
- Liệu việc đưa ra so sánh khác biệt có làm cho chúng ta có cái nhìn khác biệt?
1. Môn đọc, học tiếng Anh
- So sánh các nhân vật trong cùng 1 cuốn sách hoặc trong các cuốn sách khác nhau.
- Khám phá điểm giống và khác trong phong cách viết của 2 tác giả.
- So sánh nhiều tác phẩm của cùng một tác giả khi nghiên cứu về họ.
- So sánh 2 vật hoặc 2 khái niệm, sử dụng biểu đồ so sánh.
- Viết đoạn văn toám tắt điểm giống và khác, từ đó rút ra kết luận cần thiết.
- Lọc ra các khối hình hoặc các mẫu nhất định, dựa trên những đặc điểm như màu sắc, số cạnh…
- So sánh và sắp xếp các hình 3 chiều như hình nón, trụ, kim tự tháp, lập phương. Trẻ có thể dựa trên như màu sắc, số cạnh, góc, đỉnh.
- So sánh 2 thể chế chính phủ khác nhau.
- Sắp xếp thông tin từ các nghiên cứu về một đất nước, so sánh các điểm chủ chốt của nước đó với 1 nước khác.
- Chọn 2 nhân vật lịch sử quan trọng và so sánh họ với nhau.
- Với trẻ tiểu học, bạn có thể đề nghị trẻ so sánh lớp học với gia đình trẻ.
- So sánh 2 loài động vật có vú hoặc khám phá điểm giống, khác giữa động vật có vú và loài bò sát.
- Phân tích điểm giống, khác giữa các trạng thái khí, chất lỏng, chất rắn.
- So sánh 2 hay nhiều 2 hơn quần xã sinh vật như rừng, đại dương, sa mạc…