- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết
Trong quá trình dạy và học ngôn ngữ của trẻ, điều quan trọng là tạo kết nối tự nhiên giữa kỹ năng đọc và viết.
Bằng cách này, trẻ sẽ nhận ra sự liên quan giữa các kỹ năng và phương pháp. Nhờ đó, cơ hội thực hành các nội dung tương đương cũng tăng lên. Tập trung vào các mục tiêu đọc – viết có liên hệ với nhau hay nhắm vào các phần khác nhau trong kỹ năng đọc và viết chỉ có thể được quyết định khi hiểu rõ thế mạnh và nhu cầu của trẻ.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà Nội ( học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Có những thời điểm, thế mạnh và nhu cầu của trẻ sẽ biểu hiện sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết.
Ví dụ, một đứa trẻ cần được trợ giúp về chính tả khi viết cũng có thể cần trợ giúp kỹ năng giải mã thông tin khi đọc. Mã hoá và giải mã là hai quá trình có quan hệ tương hỗ. Khi dạy trẻ đọc tác phẩm phi hư cấu, bạn cũng nên dạy trẻ viết về các chủ đề phi hư cấu.
Những điều bạn dự định giúp trẻ thực hành với kỹ năng đọc và viết cũng liên quan đến nhau.
Ví dụ, bạn có thể dạy trẻ viết câu chủ đề và các chi tiết làm rõ câu chủ đề trong khi đọc. Mụcđích: để tìm ý chính và ý bổ trợ cũng như tóm tắt ý định của tác giả. Bạn cũng có thể dạy trẻ cách đoán nghĩa của từ chưa biết bằng cách dựa vào văn cảnh và cấu trúc văn bản khi đọc. Còn khi viết, bạn hướng dẫn trẻ cách dùng các từ cụ thể và cách cung cấp thông tin sao cho người đọc hiểu được những từ đó.
Tuy nhiên, có những thời điểm trẻ viết tốt nhưng lại đọc kém.
Ví dụ, trẻ có thể bổ sung những chi tiết đắt giá vào câu chuyện mình viết. Nhưng trẻ lại không thể suy luận gì về nhân vật dựa trên các chi tiết trong sách. Trường hợp này, biết được sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết sẽ giúp bạn tận dụng ưu thế ở lĩnh vực này để bổ trợ cho lĩnh vực kia.
Tác giả Jennifer Serravallo đã đưa ra bảng giới thiệu chi tiết sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết.
Theo bà, cần lưu ý 2 điểm sau:
ĐỌC
VIẾT
Đọc khởi phát: Trước khi đọc được, trẻ có thể:
Những người đọc có chủ ý luôn tập trung, có sự bền bỉ để đọc những đoạn dài. Họ sẽ chọn các cuốn sách thú vị và quan trọng với mình.
Viết gắn kết:
Những người viết có chủ ý chủ động dẫn dắt trong chính dự án của mình. Họ viết liên tục trong một khoảng thời gian. Họ tìm kiếm hứng thú ở một phần nào đó trong quá trình viết. Hay ít ra là bản thân việc viết.
Bản in: Đây là khả năng giải mã văn bản. Trẻ đọc trôi chảy khi:
Đây là khả năng mã hoá. Biết một số quy tắc nhất định về cách thức hoạt động của ngôn ngữ và đảm bảo sự nhận biết tự động một số từ giúp trẻ viết chính xác và không bị sai chính tả.
Độ trôi chảy:
Những người đọc trôi chảy có thể đọc mà không bị vấp, kèm theo biểu cảm và giọng điệu phù hợp.
Viết gắn kết:
Người viết có chủ ý viết một cách trôi chảy. Họ để ngôn từ tuôn chảy lên trang giấy mà không gặp phải rào cản nào.
Ngữ pháp và Dấu câu:
Người viết lựa chọn dấu câu (loại nào, dùng ở vị trí nào) và cách xây dựng câu. Mục đích: để biểu hiện cách thức văn bản nên được tiếp nhận.
Kịch bản và bối cảnh: Để hiểu một câu chuyện, người đọc cần biết:
Trước, trong và sau khi tạo nên một văn bản, người viết chuyện cần xem xét cách tổ chức các phần và số chi tiết cần có trong từng phần. Mục đích: sao cho câu chuyện diễn ra theo mạch và dễ hiểu.
Chi tiết, cụ thể:
Trước, trong và sau khi tạo nên một văn bản, người viết truyện cần xem xét chi tiết nào nên có và chi tiết nào nên loại bỏ. Mục đích: để thể hiện hành động, sự kiện, bối cảnh.
Đặc tính văn bản:
Người đọc văn bản phi hư cấu cần đọc toàn bộ trang, văn bản và đặc điểm. Mục đích: để hiểu thông tin mà tác giả muốn truyền tải.
Cấu trúc và cách tổ chức:
Người viết văn bản cung cấp thông tin phải xem xét cách biểu đạt thông tin mà họ muốn chia sẻ. Họ có thể nghĩ đến việc nên thêm gì vào văn bản chính cũng như các đặc tính.
Chi tiết, cụ thể:
Một cách mà người viết văn bản cung cấp thông tin bổ sung nhiều thông tin hơn là thêm vào các đặc tính thị giác. Ví dụ: hình ảnh, minh hoạ, bản đồ, bảng biểu. Mục đích: để thể hiện và giải thích thông tin. Họ cũng cần xem xét cách giới thiệu thông tin sao cho tốt nhất, hợp lý nhất.
Nhân vật:
Hiểu về nhân vật – cảm xúc, đặc điểm tính cách, hành động và mối quan hệ. Đây là một phần quan trọng để hiểu toàn bộ câu chuyện.
Chi tiết, cụ thể:
Phát triển các chi tiết trong câu chuyện, bao gồm đặc điểm tính cách, cảm xúc và hành động của nhân vật. Việc này giúp người viết đưa nhân vật trong truyện trở nên chân thực, gần gũi. Nhờ đó, độc giả có thể hiểu được nhân vật.
Lựa chọn từ ngữ:
Cẩn thận xem xét các từ dùng để mô tả hành động và càng chính xác khi dùng từ càng tốt. Việc này cho phép người viết giúp độc giả hiểu nhân vật tốt hơn.
Từ vựng và ngôn ngữ văn chương bóng bẩy:
Người đọc cần hiểu các từ và cụm từ và tác giả sử dụng.
Lựa chọn từ ngữ:
Người viết cần cẩn trọng xem xét ý nghĩa mà họ muốn truyền tải, từ đó, lựa chọn ngôn từ phù hợp.
Chủ điểm và ý tưởng:
Người đọc nghiền ngẫm một câu chuyện để hiểu các bài học và thông điệp chính, hình ảnh biểu tượng cũng như các vấn đề xã hội.
Trọng tâm:
Người viết truyện nên xác định trọng tâm cho câu chuyện của mình. Với một số trẻ, trọng tâm rơi vào một khoảnh khắc nào đó. Nhưng với số khác, trọng tâm có thể là ý tưởng, chủ điểm, thông điệp hay vấn đề chính.
Ý chính:
Khi đọc văn bản cung cấp thông tin, quan trọng là phải nhận diện được bức tranh toàn cảnh mà văn bản nhắc tới. Bên cạnh đó là ý tưởng/góc nhìn/cách tiếp cận mà tác giả sử dụng khi viết.
Trọng tâm:
Khi viết văn bản dạng cung cấp thông tin hay để thuyết phục, người viết phải làm rõ được nội dung chính mà tác phẩm của họ nhắm đến. Nhờ thế, trước, trong và sau khi viết, họ có thể đưa vào các thông tin phù hợp với mục tiêu của mình. Kết quả, không làm xao nhãng độc giả bằng những thông tin ít liên quan.
Chi tiết chủ chốt:
Người đọc văn bản dạng cung cấp thông tin cần hiểu và xác định xem các chi tiết bổ trợ là gì. Chúng kết nối với ý chính của văn bản ra sao.
Chi tiết, cụ thể:
Người viết văn bản dạng cung cấp thông tin và nhằm mục đích thuyết phục cần đảm bảo hỗ trợ cho chủ đề và ý tưởng chính bằng các chi tiết. Ví dụ như thông tin và số liệu thống kê.
Ý chính:
Khi đọc văn bản cung cấp thông tin, quan trọng là phải nhận diện được bức tranh toàn cảnh mà văn bản nhắc tới. Bên cạnh đó là ý tưởng/góc nhìn/cách tiếp cận mà tác giả sử dụng khi viết.
Chi tiết chủ chốt:
Người đọc văn bản dạng cung cấp thông tin cần hiểu và xác định xem các chi tiết bổ trợ là gì. Chúng kết nối với ý chính của văn bản ra sao.
Cách tổ chức và cấu trúc:
Khi viết văn bản dạng phi hư cấu và nhằm mục đích thuyết phục, các phần, chương/hồi thường được sắp đặt bằng các chủ đề phụ hoặc ý/chi tiết bổ trợ đi kèm.
Đối thoại: Người đọc hưởng lợi từ việc dành thời gian đọc cùng bạn bè/nhóm để:
Bạn cùng viết và câu lạc bộ viết văn: Người viết hưởng lợi từ việc dành thời gian với bạn bè/nhóm khi:
Trong quá trình dạy và học ngôn ngữ của trẻ, điều quan trọng là tạo kết nối tự nhiên giữa kỹ năng đọc và viết.
Bằng cách này, trẻ sẽ nhận ra sự liên quan giữa các kỹ năng và phương pháp. Nhờ đó, cơ hội thực hành các nội dung tương đương cũng tăng lên. Tập trung vào các mục tiêu đọc – viết có liên hệ với nhau hay nhắm vào các phần khác nhau trong kỹ năng đọc và viết chỉ có thể được quyết định khi hiểu rõ thế mạnh và nhu cầu của trẻ.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp tại Hà Nội ( học thêm toán Edusmart tổng hợp, Edusmart mở lớp học thêm toán 12, lớp học thêm toán 11 , lớp học thêm toán 10, lớp học thêm toán 9, lớp học thêm toán 8, lớp học thêm toán 7, lớp học thêm toán 6)
Có những thời điểm, thế mạnh và nhu cầu của trẻ sẽ biểu hiện sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết.
Ví dụ, một đứa trẻ cần được trợ giúp về chính tả khi viết cũng có thể cần trợ giúp kỹ năng giải mã thông tin khi đọc. Mã hoá và giải mã là hai quá trình có quan hệ tương hỗ. Khi dạy trẻ đọc tác phẩm phi hư cấu, bạn cũng nên dạy trẻ viết về các chủ đề phi hư cấu.
Những điều bạn dự định giúp trẻ thực hành với kỹ năng đọc và viết cũng liên quan đến nhau.
Ví dụ, bạn có thể dạy trẻ viết câu chủ đề và các chi tiết làm rõ câu chủ đề trong khi đọc. Mụcđích: để tìm ý chính và ý bổ trợ cũng như tóm tắt ý định của tác giả. Bạn cũng có thể dạy trẻ cách đoán nghĩa của từ chưa biết bằng cách dựa vào văn cảnh và cấu trúc văn bản khi đọc. Còn khi viết, bạn hướng dẫn trẻ cách dùng các từ cụ thể và cách cung cấp thông tin sao cho người đọc hiểu được những từ đó.
Tuy nhiên, có những thời điểm trẻ viết tốt nhưng lại đọc kém.
Ví dụ, trẻ có thể bổ sung những chi tiết đắt giá vào câu chuyện mình viết. Nhưng trẻ lại không thể suy luận gì về nhân vật dựa trên các chi tiết trong sách. Trường hợp này, biết được sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết sẽ giúp bạn tận dụng ưu thế ở lĩnh vực này để bổ trợ cho lĩnh vực kia.
Tác giả Jennifer Serravallo đã đưa ra bảng giới thiệu chi tiết sự kết nối giữa kỹ năng đọc và viết.
Theo bà, cần lưu ý 2 điểm sau:
- Có 13 mục tiêu đọc và 10 mục tiêu viết. Do đó, không có sự tương ứng 1-1 trong bảng so sánh này. Có thời điểm, 1 mục tiêu khi đọc hoặc viết có thể kết nối với nhiều mục tiêu ở lĩnh vực kia.
- Một số mục tiêu xuất hiện ở cấp bậc đầu của quá trình đọc lại góp mặt ở giai đoạn sau của quá trình viết.
ĐỌC
VIẾT
Đọc khởi phát: Trước khi đọc được, trẻ có thể:
- học cách kể chuyện từ tranh ảnh
- học từ các bức hình cũng như minh hoạ trong văn bản phi hư cấu.
- học cách ghi lại ý tưởng,
- sử dụng chi tiết để kể chuyện, hướng dẫn hoặc thuyết phục.
Những người đọc có chủ ý luôn tập trung, có sự bền bỉ để đọc những đoạn dài. Họ sẽ chọn các cuốn sách thú vị và quan trọng với mình.
Viết gắn kết:
Những người viết có chủ ý chủ động dẫn dắt trong chính dự án của mình. Họ viết liên tục trong một khoảng thời gian. Họ tìm kiếm hứng thú ở một phần nào đó trong quá trình viết. Hay ít ra là bản thân việc viết.
Bản in: Đây là khả năng giải mã văn bản. Trẻ đọc trôi chảy khi:
- biết một số quy tắc nhất định về cách thức hoạt động của từ,
- đồng thời có khả năng sử dụng linh hoạt các phương pháp để xác định điều mà từ ngữ truyền tải,
- trong khi vẫn đảm bảo sự nhận biết tự động với các từ khác.
Đây là khả năng mã hoá. Biết một số quy tắc nhất định về cách thức hoạt động của ngôn ngữ và đảm bảo sự nhận biết tự động một số từ giúp trẻ viết chính xác và không bị sai chính tả.
Độ trôi chảy:
Những người đọc trôi chảy có thể đọc mà không bị vấp, kèm theo biểu cảm và giọng điệu phù hợp.
Viết gắn kết:
Người viết có chủ ý viết một cách trôi chảy. Họ để ngôn từ tuôn chảy lên trang giấy mà không gặp phải rào cản nào.
Ngữ pháp và Dấu câu:
Người viết lựa chọn dấu câu (loại nào, dùng ở vị trí nào) và cách xây dựng câu. Mục đích: để biểu hiện cách thức văn bản nên được tiếp nhận.
Kịch bản và bối cảnh: Để hiểu một câu chuyện, người đọc cần biết:
- câu chuyện đó được sắp đặt như thế nào,
- cách các sự kiện kết nối với nhau,
- vấn đề nào là trọng tâm và nơi diễn ra sự kiện.
Trước, trong và sau khi tạo nên một văn bản, người viết chuyện cần xem xét cách tổ chức các phần và số chi tiết cần có trong từng phần. Mục đích: sao cho câu chuyện diễn ra theo mạch và dễ hiểu.
Chi tiết, cụ thể:
Trước, trong và sau khi tạo nên một văn bản, người viết truyện cần xem xét chi tiết nào nên có và chi tiết nào nên loại bỏ. Mục đích: để thể hiện hành động, sự kiện, bối cảnh.
Đặc tính văn bản:
Người đọc văn bản phi hư cấu cần đọc toàn bộ trang, văn bản và đặc điểm. Mục đích: để hiểu thông tin mà tác giả muốn truyền tải.
Cấu trúc và cách tổ chức:
Người viết văn bản cung cấp thông tin phải xem xét cách biểu đạt thông tin mà họ muốn chia sẻ. Họ có thể nghĩ đến việc nên thêm gì vào văn bản chính cũng như các đặc tính.
Chi tiết, cụ thể:
Một cách mà người viết văn bản cung cấp thông tin bổ sung nhiều thông tin hơn là thêm vào các đặc tính thị giác. Ví dụ: hình ảnh, minh hoạ, bản đồ, bảng biểu. Mục đích: để thể hiện và giải thích thông tin. Họ cũng cần xem xét cách giới thiệu thông tin sao cho tốt nhất, hợp lý nhất.
Nhân vật:
Hiểu về nhân vật – cảm xúc, đặc điểm tính cách, hành động và mối quan hệ. Đây là một phần quan trọng để hiểu toàn bộ câu chuyện.
Chi tiết, cụ thể:
Phát triển các chi tiết trong câu chuyện, bao gồm đặc điểm tính cách, cảm xúc và hành động của nhân vật. Việc này giúp người viết đưa nhân vật trong truyện trở nên chân thực, gần gũi. Nhờ đó, độc giả có thể hiểu được nhân vật.
Lựa chọn từ ngữ:
Cẩn thận xem xét các từ dùng để mô tả hành động và càng chính xác khi dùng từ càng tốt. Việc này cho phép người viết giúp độc giả hiểu nhân vật tốt hơn.
Từ vựng và ngôn ngữ văn chương bóng bẩy:
Người đọc cần hiểu các từ và cụm từ và tác giả sử dụng.
Lựa chọn từ ngữ:
Người viết cần cẩn trọng xem xét ý nghĩa mà họ muốn truyền tải, từ đó, lựa chọn ngôn từ phù hợp.
Chủ điểm và ý tưởng:
Người đọc nghiền ngẫm một câu chuyện để hiểu các bài học và thông điệp chính, hình ảnh biểu tượng cũng như các vấn đề xã hội.
Trọng tâm:
Người viết truyện nên xác định trọng tâm cho câu chuyện của mình. Với một số trẻ, trọng tâm rơi vào một khoảnh khắc nào đó. Nhưng với số khác, trọng tâm có thể là ý tưởng, chủ điểm, thông điệp hay vấn đề chính.
Ý chính:
Khi đọc văn bản cung cấp thông tin, quan trọng là phải nhận diện được bức tranh toàn cảnh mà văn bản nhắc tới. Bên cạnh đó là ý tưởng/góc nhìn/cách tiếp cận mà tác giả sử dụng khi viết.
Trọng tâm:
Khi viết văn bản dạng cung cấp thông tin hay để thuyết phục, người viết phải làm rõ được nội dung chính mà tác phẩm của họ nhắm đến. Nhờ thế, trước, trong và sau khi viết, họ có thể đưa vào các thông tin phù hợp với mục tiêu của mình. Kết quả, không làm xao nhãng độc giả bằng những thông tin ít liên quan.
Chi tiết chủ chốt:
Người đọc văn bản dạng cung cấp thông tin cần hiểu và xác định xem các chi tiết bổ trợ là gì. Chúng kết nối với ý chính của văn bản ra sao.
Chi tiết, cụ thể:
Người viết văn bản dạng cung cấp thông tin và nhằm mục đích thuyết phục cần đảm bảo hỗ trợ cho chủ đề và ý tưởng chính bằng các chi tiết. Ví dụ như thông tin và số liệu thống kê.
Ý chính:
Khi đọc văn bản cung cấp thông tin, quan trọng là phải nhận diện được bức tranh toàn cảnh mà văn bản nhắc tới. Bên cạnh đó là ý tưởng/góc nhìn/cách tiếp cận mà tác giả sử dụng khi viết.
Chi tiết chủ chốt:
Người đọc văn bản dạng cung cấp thông tin cần hiểu và xác định xem các chi tiết bổ trợ là gì. Chúng kết nối với ý chính của văn bản ra sao.
Cách tổ chức và cấu trúc:
Khi viết văn bản dạng phi hư cấu và nhằm mục đích thuyết phục, các phần, chương/hồi thường được sắp đặt bằng các chủ đề phụ hoặc ý/chi tiết bổ trợ đi kèm.
Đối thoại: Người đọc hưởng lợi từ việc dành thời gian đọc cùng bạn bè/nhóm để:
- làm sâu sắc hơn hiểu biết về văn bản,
- làm rõ những chỗ hiểu sai,
- gắn kết trong các trải nghiệm xã hội liên quan tới sách và đọc sách.
Bạn cùng viết và câu lạc bộ viết văn: Người viết hưởng lợi từ việc dành thời gian với bạn bè/nhóm khi:
- cần tìm ý tưởng,
- kiểm nghiệm ý tưởng,
- thu thập gợi ý để biên tập, chỉnh sửa tác phẩm của mình…