Supply Chain là gì? Vì sao cần phải ứng dụng Supply Chain vào trong vận hành và sản xuất doanh nghiệp. Bài viết sau đây sẽ nêu rõ khái niệm Supply Chain và chức năng của Supply chain.
Supply Chain là gì?
Supply chain hay còn được gọi là chuỗi cung ứng. Đây là một chuỗi vận hành liên kết với nhau về việc chuyển đổi, dịch chuyển từ nguyên liệu đến thành phần cuối cùng đến tay cá nhân. Đó là kết quả của nỗ lực từ những tổ chức trong việc đưa ra chuỗi vận hành. Ngoài ra, Supply chain là chuỗi những công cụ để chuyển hóa nguyên liệu từ sơ khai đến khi ra thành phẩm đến tay người tiêu dùng thông qua chuỗi phân phối.
Chức năng của Supply Chain cho doanh nghiệp hiện nay
Supply Chain có chức năng quan trọng với doanh nghiệp hiện nay. Bởi vì, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận hành sản xuất và kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Việc quản lý chuỗi cung ứng tốt sẽ giúp doanh nghiệp có được lợi thế tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh, tăng thêm chiến lược giúp doanh nghiệp vươn xa hơn trên thị trường.
Chuỗi cung ứng cũng góp phần đem lại chất lượng trong vận hành Logistics, phân phối hàng hóa đến tay doanh nghiệp và cá nhân nhanh nhất, đảm bảo độ mới của hàng hóa, hạn chế bị tăng giá, qua đó quản lý lợi nhuận.
Những vị trí trong ngành Supply Chain
Dựa trên 1 mô hình chuỗi cung ứng: Lập kế hoạch – Sản xuất – Tìm nhà cung cấp và phân phối để phân chia những vị trí trong ngành Supply Chain thành 3 nhóm với vị trí tương ứng như sau:
Nhóm công việc liên quan đến lập kế hoạch, bao gồm: Apacity Planner, Logistics Resource Planner, Supply Chain Planner, Demand Planner, Production Planner và Load Planner.
Nhóm công việc liên quan đến sản xuất, bao gồm: Trưởng phòng giám sát chất lượng sản phẩm, trưởng phòng mua hàng, trưởng phòng chất lượng, nhân viên, nhân viên tìm kiếm nguồn hàng, nhân viên quản lý tồn kho, nhân viên thu mua…
Nhóm liên quan đến hoạt động luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa và thông tin bao gồm: Nhân viên lái xe , nhân viên phân chia đơn hàng, nhân viên chứng từ, nhân viên sales, kế toán…
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm mua hàng
Cơ hội nghề nghiệp cho chuỗi cung ứng năm 2022
Ngành Supply Chain là một ngành đang rất cần nguồn nhân lực chuyên môn cao nhất là trong bối cảnh sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu đang hướng đến nước ta như hiện nay. Hiện nay, Việt Nam có trên 1.500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Con số này sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn 2020 – 2025 cho thấy, tỷ lệ % việc làm mới ngành này chiếm tới 5% tổng số việc làm mới.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Supply Chain là gì?
Supply chain hay còn được gọi là chuỗi cung ứng. Đây là một chuỗi vận hành liên kết với nhau về việc chuyển đổi, dịch chuyển từ nguyên liệu đến thành phần cuối cùng đến tay cá nhân. Đó là kết quả của nỗ lực từ những tổ chức trong việc đưa ra chuỗi vận hành. Ngoài ra, Supply chain là chuỗi những công cụ để chuyển hóa nguyên liệu từ sơ khai đến khi ra thành phẩm đến tay người tiêu dùng thông qua chuỗi phân phối.
Chức năng của Supply Chain cho doanh nghiệp hiện nay
Supply Chain có chức năng quan trọng với doanh nghiệp hiện nay. Bởi vì, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vận hành sản xuất và kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Việc quản lý chuỗi cung ứng tốt sẽ giúp doanh nghiệp có được lợi thế tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh, tăng thêm chiến lược giúp doanh nghiệp vươn xa hơn trên thị trường.
Chuỗi cung ứng cũng góp phần đem lại chất lượng trong vận hành Logistics, phân phối hàng hóa đến tay doanh nghiệp và cá nhân nhanh nhất, đảm bảo độ mới của hàng hóa, hạn chế bị tăng giá, qua đó quản lý lợi nhuận.
Những vị trí trong ngành Supply Chain
Dựa trên 1 mô hình chuỗi cung ứng: Lập kế hoạch – Sản xuất – Tìm nhà cung cấp và phân phối để phân chia những vị trí trong ngành Supply Chain thành 3 nhóm với vị trí tương ứng như sau:
Nhóm công việc liên quan đến lập kế hoạch, bao gồm: Apacity Planner, Logistics Resource Planner, Supply Chain Planner, Demand Planner, Production Planner và Load Planner.
Nhóm công việc liên quan đến sản xuất, bao gồm: Trưởng phòng giám sát chất lượng sản phẩm, trưởng phòng mua hàng, trưởng phòng chất lượng, nhân viên, nhân viên tìm kiếm nguồn hàng, nhân viên quản lý tồn kho, nhân viên thu mua…
Nhóm liên quan đến hoạt động luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa và thông tin bao gồm: Nhân viên lái xe , nhân viên phân chia đơn hàng, nhân viên chứng từ, nhân viên sales, kế toán…
>>> Có thể bạn quan tâm: Việc làm mua hàng
Cơ hội nghề nghiệp cho chuỗi cung ứng năm 2022
Ngành Supply Chain là một ngành đang rất cần nguồn nhân lực chuyên môn cao nhất là trong bối cảnh sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu đang hướng đến nước ta như hiện nay. Hiện nay, Việt Nam có trên 1.500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Con số này sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giai đoạn 2020 – 2025 cho thấy, tỷ lệ % việc làm mới ngành này chiếm tới 5% tổng số việc làm mới.
------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080
Email: sales@hrchannels.com / job@hrchannels.com
Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam