Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Hồ Chí Minh Tác động của giấy ướt đến môi trường, làn da và sức khỏe con người

The gioi khan lanh

Thành viên cấp 1
Tham gia
5/3/22
Bài viết
14
Thích
0
Điểm
1
#1
Ngày nay, giấy (khăn) ướt – giá sỉ khăn lạnh hà nội được sử dụng rất phổ biến do tính tiện lợi của nó. Phát minh này phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, liệu chúng ta đã hiểu và biết cách sử dụng giấy ướt như thế nào cho đúng?
Cấu tạo của giấy ướt bao gồm những gì và chúng có tác động như thế nào đến làn da, sức khỏe con người – giá sỉ khăn lạnh hà nội
Giấy ướt, khăn lạnh bao gồm ba thành phần cơ bản: lớp vải, lớp dung dịch và lớp bao bì sản phẩm.
Đầu tiên là lớp vải
Lớp vải dùng để lau thường là vải không dệt. Tức là các sợi vải được ép vào nhau bằng chất kết dính hay dung môi. Có nguyên liệu chủ yếu được làm từ sợi nhân tạo như polypropylene, polyester, … (là một dạng của plastic/nhựa). Ngoài ra, một số loại vải được làm từ sợi có nguồn gốc thiên nhiên như cotton, viscose, bột gỗ, …. Mỗi loại sợi khác nhau đem lại sự khác nhau về độ dày. Độ thấm hút và độ mềm của từng loại vải.
ấu tạo của giấy ướt bao gồm những gì và chúng có tác động như thế nào đến làn da, sức khỏe con người
Giấy ướt bao gồm ba thành phần cơ bản: lớp vải, lớp dung dịch và lớp bao bì sản phẩm (Trong bài viết này sẽ không đề cập đến thành phần thứ 3 là Lớp bao bì sản phẩm).

Đầu tiên là lớp vải
Lớp vải dùng để lau thường là vải không dệt (tức là các sợi vải được ép vào nhau bằng chất kết dính hay dung môi), có nguyên liệu chủ yếu được làm từ sợi nhân tạo như polypropylene, polyester, … (là một dạng của plastic/nhựa). Ngoài ra, một số loại vải được làm từ sợi có nguồn gốc thiên nhiên như cotton, viscose, bột gỗ, …. Mỗi loại sợi khác nhau đem lại sự khác nhau về độ dày, độ thấm hút và độ mềm của từng loại vải.
Thứ 2 là Lớp dung dịch
Thành phần dung dịch trong giấy ướt bao gồm:
1. Nước
Nước được sử dụng trong khăn ướt phải có độ tinh khiết cao (không chứa các muối CaCO3, MgCO3 làm tăng độ cứng của vải hay các chất khoáng dễ hình thành môi trường cho các vi khuẩn phát triển), phải qua quá trình lọc bỏ tạp chất, khử trùng kĩ bằng ozon và tia cực tím.
2. Chất hoạt động bề mặt
Chất hoạt động bề mặt được đưa vào giấy ướt để làm sạch bề mặt tiếp xúc như da. Hoá chất phổ biến được sử dụng làm chất hoạt động bề mặt là Sodium Lauryl Sulphate (SLS) hoặc Sodium Lauroyl Sarcosinate (so với Sodium Lauryl Sulphate (SLS), Sodium Lauroyl Sarcosinate được đánh giá có nguồn gốc tự nhiên và an toàn hơn cho sức khỏe).
Cơ chế hoạt động của hoá chất này là tạo ra các lớp bọt (với các phân tử phân cực có một đầu ưa nước và một đuôi kị nước hút chất bẩn có dầu, chất béo, …). Khi lau, các chất bẩn trên da (mồ hôi, cặn nhờn, …) sẽ tập trung lên bề mặt bọt và bị đẩy ra ngoài hay phân tán vào dung dịch, giúp quá trình làm sạch dễ dàng.
Tuy nhiên, ngoài khả năng làm sạch, chất hoạt động bề mặt còn có thể thẩm thấu qua lớp biểu bì của da và ảnh hưởng đến lớp lipit và protein. Gây nên các triệu chứng khô da, mất nước, nổi mẩn đỏ hoặc thậm chí bong tróc. Do đó, nếu sử dụng giấy ướt không đạt chuẩn hoặc sử dụng quá thường xuyên, làn da mỏng manh của trẻ nhỏ sẽ dễ bị tổn thương nghiêm trọng.
Có nhiều thông tin cho rằng, nếu sử dụng sản phẩm có chứa chất Sodium Lauryl Sulphate (SLS) trong thời gian dài có thể gây suy giảm hệ miễn dịch, rối loạn hormone trong cơ thể, ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn, thần kinh và hô hấp. Điều này khiến cho người dùng vô cùng hoang mang và lo ngại.
Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy, bởi theo báo cáo của Hội đồng thẩm định và đánh giá mỹ phẩm (Cosmetic Ingredient Review (CIR)), Sodium Lauryl Sulphate (SLS) không liên quan đến đến các triệu chứng kể trên. Ngoài ra, Sodium Lauryl Sulphate (SLS) được cho là an toàn, nếu chỉ sử dụng trong thời gian ngắn, không liên tục, được rửa trôi kỹ bằng nước ngay sau đó. Đối với sản phẩm tiếp xúc da thường xuyên, lâu dài, Hội đồng thẩm định và đánh giá mỹ phẩm (CIR) khuyến nghị nồng độ Sodium Lauryl Sulphate (SLS) không được vượt quá 1%, nhưng thực tế trên bao bì các sản phẩm giấy ướt, ít khi nhà sản xuất công bố % tỷ lệ Sodium Lauryl Sulphate (SLS) được sử dụng (để hiểu thêm về Sodium Lauryl Sulphate (SLS), tham khảo trên oagree).
Bạn có thể áp dụng một số gợi ý dưới đây cho từng hoàn cảnh khác nhau:
  • Hạn chế sử dụng giấy ướt khi không cần thiết để làm giảm tần suất hoá chất bên trong sản phẩm có “cơ hội gặp gỡ” làn da của bạn. Giúp cho làn da có thêm thời gian hồi phục. Tránh nguy cơ gây hại sức khỏe và còn làm bớt được lượng rác thải thải ra môi trường.
  • Đọc kĩ thành phần trên bao bì giấy ướt để lựa chọn các sản phẩm không có hoá chất độc hại. Tuy nhiên trên thực tế, không phải các nhà sản xuất đều ghi hết thành phần trên bao bì.
  • Ưu tiên lựa chọn các loại ướt có vải làm từ các loại sợi có khả năng phân huỷ được. Hoặc nguồn gốc tự nhiên như cotton, …
  • Không nên vứt giấy ướt bừa bãi hoặc vứt vào bồn cầu. Bởi nó có thể gây tắc nghẽn đường ống nước (kể cả sản phẩm ghi là “có thể bỏ vào bồn cầu”).
Cơ sở gia công sản xuất, in khăn lạnh giá rẻ
Tại sao nên chọn Thế Giới Khăn Lạnh – giá sỉ khăn lạnh hà nội
Có rất nhiều những lý do để lựa chọn những mẫu in khăn lạnh đẹp và chuyên nghiệp tại Thế Giới Khăn Lạnh. Chúng tôi là đơn vị cũng sử dụng công nghệ tiên tiến và kỹ thuật hiện đại nhất. Các sản phẩm khăn lạnh đạt chuẩn Bộ y tế, không chứa các thành phần độc hại. Quy trình sản xuất được thực hiện khép kín và cũng tạo nên các mẫu khăn lạnh chuyên nghiệp, đẹp và chuẩn chỉnh nhất.
Mọi thông tin vui lòng liên hệ:
Thế Giới Khăn Lạnh
Hotline: 0839.66.33.00
xem thêm: https://thegioikhanlanh.vn/tac-dong-cua-giay-uot-den-moi-truong-lan-da-va-suc-khoe-con-nguoi.html
 

Đối tác

Top