Chiếu tia plasma sau sinh là phương pháp giúp các mẹ nhanh chóng phục hồi các mô trên cơ thể, chữa lành vết thương do sinh con và giảm cảm giác đau đớn sớm nhất có thể. Vậy, chiếu tia plasma vào vết khâu tầng sinh môn có tác dụng gì?
Tác dụng khi chiếu tia plasma vào vết khâu tầng sinh môn
Theo các bác sĩ khoa sản, phương pháp chiếu plasma vào vết khâu tầng sinh môn sau sinh mang lại những lợi ích cho mẹ sinh thường cụ thể như sau:
Khử khuẩn
Chiếu đèn plasma vào vết khâu tầng sinh môn giúp làm giảm vi khuẩn, chống nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình chữa lành mà không ảnh hưởng gì đến các mô bình thường. Khi chiếu vào vết thương, tia plasma sẽ phá vỡ màng tế bào của vi khuẩn, virus, nấm làm mất hoạt tính protein khiến các vi sinh vật này không thể hoạt động.
Tạo lớp màng bảo vệ vết thương
Nhờ cơ chế polyme hóa dịch cơ thể mà 1 lớp màn
g protein sẽ xuất hiện trên nền vết thương. Từ đó giúp chống việc tái xâm nhập của vi khuẩn giúp vết thương mau khép miệng và nhanh chóng lành lại, hạn chế sẹo.
Kích thích tái tạo mô mạch
Plasma cũng kích thích các yếu tố tăng trưởng khác nhau để vết thương lành nhanh hơn và gián tiếp giúp hạn chế sẹo xấu cho mẹ sau khi khâu vết thương.
Cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau sinh nhanh lành
Việc chăm sóc vết thương tầng sinh môn sau khi sinh thường rất quan trọng. Chăm sóc đúng cách giúp vết thương nhanh lành, ngăn ngừa viêm nhiễm và cũng giúp mẹ hồi phục sức khỏe sau sinh tốt hơn. Theo đó mẹ nên tuân thủ các bước chăm sóc dưới đây:
Chườm lạnh
Các mẹ có thể làm dùng miếng gạc lạnh hoặc túi đá lạnh chườm lên vết khâu để giúp giảm đau. Tuy nhiên hãng đảm bảo không chườm quá 15 phút mỗi lần. Sau đó lau khô bằng khăn sạch.
Chế độ vệ sinh
Vệ sinh sạch sẽ, giữ cho vết khâu sạch sẽ và khô ráo sau mỗi lần đại, tiểu tiện. Chỉ nên sử dụng nước ấm để vệ sinh sau đó dùng khăn mềm thấm nước, lau rửa sạch từ trước ra sau nhẹ nhàng. Nên thay băng vệ sinh sau mỗi 4 – 6 tiếng để vết thương luôn sạch sẽ, giảm được nguy cơ nhiễm trùng.
Chế độ vận động, nghỉ ngơi
Sau khi khâu tầng sinh môn mẹ nên di chuyển xung quanh phòng nhẹ nhàng để tăng lưu thông máu đến vùng tầng sinh môn để vết thương mau lành hơn. Cố gắng tập thể dục từ 15-30 phút mỗi ngày trong thời kỳ hậu sản nhé.
Chế độ ăn uống
Thực hiện chế độ ăn lành mạnh, không ăn kiêng khem, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe, nuôi con bằng sữa mẹ để giúp lành vết thương. Ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước hơn để tránh táo bón khiến mẹ đau nhiều khi đi đại tiện nhé.
Đặc biệt, các mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ các viên như sắt, acid folic, DHA, vitamin D3, canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh qua chế độ ăn và viên uống. Đây là những vi chất cần thiết với quá trình phục hồi sau sinh của cơ thể mẹ và cả quá trình sản xuất sữa cho bé.
Xem thêm: cách uống sắt và canxi sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương
Theo dõi vết khâu thường xuyên
Trong 7-10 ngày đầu sau cắt khâu tầng sinh môn thì các mẹ nên tự kiểm tra vết khâu hàng ngày để phát hiện sớm dấu hiệu bất thường, bao gồm:
Đau nhiều hơn tại vết khâu
Chảy dịch có mùi hôi
Vết thương bị toạc hoặc chảy máu
Da vùng này sưng đỏ bất thường…
Các dấu hiệu trên cho thấy vết khâu của mẹ có thể đang bị viêm hoặc nhiễm trùng. Vậy nên mẹ nên đi khám bác sỹ ngay để điều trị kịp thời nhé.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Trên đây là những chia sẻ về việc chiếu tia plasma vào vết khâu tầng sinh môn có tác dụng gì. Có thể thấy, đây là phương pháp tiên tiến giúp phục hồi vết thương nhanh chóng, giảm đau hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe hay quá trình tiết sữa cho con bú của mẹ.
Tác dụng khi chiếu tia plasma vào vết khâu tầng sinh môn
Theo các bác sĩ khoa sản, phương pháp chiếu plasma vào vết khâu tầng sinh môn sau sinh mang lại những lợi ích cho mẹ sinh thường cụ thể như sau:
Khử khuẩn
Chiếu đèn plasma vào vết khâu tầng sinh môn giúp làm giảm vi khuẩn, chống nhiễm trùng và thúc đẩy quá trình chữa lành mà không ảnh hưởng gì đến các mô bình thường. Khi chiếu vào vết thương, tia plasma sẽ phá vỡ màng tế bào của vi khuẩn, virus, nấm làm mất hoạt tính protein khiến các vi sinh vật này không thể hoạt động.
Tạo lớp màng bảo vệ vết thương
Nhờ cơ chế polyme hóa dịch cơ thể mà 1 lớp màn
g protein sẽ xuất hiện trên nền vết thương. Từ đó giúp chống việc tái xâm nhập của vi khuẩn giúp vết thương mau khép miệng và nhanh chóng lành lại, hạn chế sẹo.
Kích thích tái tạo mô mạch
Plasma cũng kích thích các yếu tố tăng trưởng khác nhau để vết thương lành nhanh hơn và gián tiếp giúp hạn chế sẹo xấu cho mẹ sau khi khâu vết thương.
Cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau sinh nhanh lành
Việc chăm sóc vết thương tầng sinh môn sau khi sinh thường rất quan trọng. Chăm sóc đúng cách giúp vết thương nhanh lành, ngăn ngừa viêm nhiễm và cũng giúp mẹ hồi phục sức khỏe sau sinh tốt hơn. Theo đó mẹ nên tuân thủ các bước chăm sóc dưới đây:
Chườm lạnh
Các mẹ có thể làm dùng miếng gạc lạnh hoặc túi đá lạnh chườm lên vết khâu để giúp giảm đau. Tuy nhiên hãng đảm bảo không chườm quá 15 phút mỗi lần. Sau đó lau khô bằng khăn sạch.
Chế độ vệ sinh
Vệ sinh sạch sẽ, giữ cho vết khâu sạch sẽ và khô ráo sau mỗi lần đại, tiểu tiện. Chỉ nên sử dụng nước ấm để vệ sinh sau đó dùng khăn mềm thấm nước, lau rửa sạch từ trước ra sau nhẹ nhàng. Nên thay băng vệ sinh sau mỗi 4 – 6 tiếng để vết thương luôn sạch sẽ, giảm được nguy cơ nhiễm trùng.
Chế độ vận động, nghỉ ngơi
Sau khi khâu tầng sinh môn mẹ nên di chuyển xung quanh phòng nhẹ nhàng để tăng lưu thông máu đến vùng tầng sinh môn để vết thương mau lành hơn. Cố gắng tập thể dục từ 15-30 phút mỗi ngày trong thời kỳ hậu sản nhé.
Chế độ ăn uống
Thực hiện chế độ ăn lành mạnh, không ăn kiêng khem, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe, nuôi con bằng sữa mẹ để giúp lành vết thương. Ăn nhiều chất xơ và uống nhiều nước hơn để tránh táo bón khiến mẹ đau nhiều khi đi đại tiện nhé.
Đặc biệt, các mẹ nên chú ý bổ sung đầy đủ các viên như sắt, acid folic, DHA, vitamin D3, canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh qua chế độ ăn và viên uống. Đây là những vi chất cần thiết với quá trình phục hồi sau sinh của cơ thể mẹ và cả quá trình sản xuất sữa cho bé.
Xem thêm: cách uống sắt và canxi sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương
Theo dõi vết khâu thường xuyên
Trong 7-10 ngày đầu sau cắt khâu tầng sinh môn thì các mẹ nên tự kiểm tra vết khâu hàng ngày để phát hiện sớm dấu hiệu bất thường, bao gồm:
Đau nhiều hơn tại vết khâu
Chảy dịch có mùi hôi
Vết thương bị toạc hoặc chảy máu
Da vùng này sưng đỏ bất thường…
Các dấu hiệu trên cho thấy vết khâu của mẹ có thể đang bị viêm hoặc nhiễm trùng. Vậy nên mẹ nên đi khám bác sỹ ngay để điều trị kịp thời nhé.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp có cần uống thêm dha không
Trên đây là những chia sẻ về việc chiếu tia plasma vào vết khâu tầng sinh môn có tác dụng gì. Có thể thấy, đây là phương pháp tiên tiến giúp phục hồi vết thương nhanh chóng, giảm đau hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe hay quá trình tiết sữa cho con bú của mẹ.