Thoái hóa khớp gối là hiện tượng thoái hóa loạn dưỡng của khớp gối. Biểu hiện của bệnh là sự biến đổi ở bề mặt sụn khớp. Nếu kéo dài sẽ kéo theo sự biến đổi của khớp, hình thành nên các gai xương, cuối cùng gây biến dạng khớp và hư khớp. Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra thoái hóa khớp gối, triệu chứng và cách điều trị bệnh trong bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp gối[/b]
Tuổi tác: bệnh xảy ra phổ biến ở đối tượng người từ 60 tuổi trở nên. Do vậy, yếu tố tuổi tác ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành bệnh. Các bác sĩ chuyên khoa xương khớp cho biết, tuổi càng cao thì khớp gối của người bệnh càng dễ bị bào mòn, khả năng đàn hồi và chịu lực của khớp càng kém.
Làm việc trong môi trường lao động nặng nhọc: Những người thường xuyên phải làm việc trong môi trường nặng nhọc, mang vác vật nặng sẽ có nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp gối cao hơn khi về già. Các tư thế mang vác, làm việc nặng sẽ tạo ra áp lực lớn hơn bình thường lên hệ thống các khớp xương đầu gối gây nên những tổn thương nhất định, lâu dần sẽ gây suy yếu đồng thời thoái hóa khớp gối.
Chế độ ăn uống thiếu chất: Một chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng sẽ không thể cung cấp đủ những dưỡng chất cho cơ thể, đặc biệt là thiếu canxi – một trong những chất vô cùng quan trọng trong việc duy trì hệ xương chắc khỏe. Việc ăn uống thiếu chất cũng là một nguyên nhân gây nên bệnh thoái hóa khớp gối.
Xem thêm: Triệu chứng bệnh xương khớp
Phương pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối[/b]
Thoái hóa khớp không dùng thuốc hiện đang là phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay. Dưới đây là các phương pháp đem lại hiệu quả khá khả quan cho người bệnh, bạn có thể tham khảo:
Chế độ ăn theo thực đơn, ít dầu mỡ: Mỗi một loại thực phẩm khi được thêm vào khẩu phần ăn hàng ngày đều phục vụ hỗ trợ phục hồi các khớp. Có thể bổ sung một số loại thực phẩm tốt cho khớp như: các loại cá, dầu cá, các loại nước hầm từ xương ống, xương sụn, hoa quả, rau chứa nhiều vitamin, chất xơ cũng rất tốt cho việc trị bệnh. Tuy nhiên, biện pháp này thường chỉ được áp dụng cho những người có tình trạng bệnh nhẹ, để khắc phục bệnh diễn biến nặng đòi hỏi phải có những biện pháp chuyên sâu hơn.
Dùng thuốc Tây: Sử dụng các bài thuốc Tây cần tuân theo các chỉ định của bác sĩ. Thuốc Tây khá tiện lợi với khả năng giảm đau và chống viêm nhanh. Tuy nhiên, đối với biện pháp này, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo đơn thuốc của bác sĩ. Nhiều người bị thoái hóa khớp gối thường tự ý sử dụng dược phẩm sẽ rất dễ gây nên những phản ứng phụ hoặc không đem lại hiệu quả.
Liệu pháp tế bào gốc: Sau khi được tiêm vào cơ thể, tế bào gốc sẽ giúp hoạt hóa, đồng thời hỗ trợ các tế bào hoạt động. Phương pháp này được đánh giá là khá an toàn so với chữa bệnh bằng phương pháp phẫu thuật, tuy nhiên khi sử dụng liệu pháp này vẫn có những hạn chế nhất định.
Phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp như thế nào?
Bên cạnh việc trị bệnh bằng các phương pháp phù hợp, người bệnh cũng cần có một chế độ tập luyện hợp lý. Rèn luyện sức khỏe thường xuyên luôn là một trong những lời khuyên từ các chuyên gia bác sĩ dành cho bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối.
Ngoài ra, khi tập thể dục cũng nên hạn chế những động tác yêu cầu vận động mạnh ở phần khớp đầu gối như: nhảy, xoay gối, cúi gập người…Vì những động tác này không tốt cho khớp, nếu vận động quá mạnh sẽ gây nên đau nhức.
Đảm bảo chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, nên dành nhiều thời gian thư giãn tinh thần, phục hồi sức khỏe và tái tạo mô sụn.
Kết luận
Bài viết trên đây là những tổng hợp và phân tích chi tiết nhất về thoái hóa khớp gối. Hy vọng có thể hỗ trợ bạn trong quá trình giảm bệnh thoái hóa khớp được tốt và hiệu quả hơn. Hãy liên hệ với chuyên gia Khớp Chako qua hotline: 0789.445.888 nếu gặp những khó khăn về bệnh xương khớp và cần được tư vấn miễn phí.
Nguyên nhân gây bệnh thoái hóa khớp gối[/b]
Tuổi tác: bệnh xảy ra phổ biến ở đối tượng người từ 60 tuổi trở nên. Do vậy, yếu tố tuổi tác ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành bệnh. Các bác sĩ chuyên khoa xương khớp cho biết, tuổi càng cao thì khớp gối của người bệnh càng dễ bị bào mòn, khả năng đàn hồi và chịu lực của khớp càng kém.
Làm việc trong môi trường lao động nặng nhọc: Những người thường xuyên phải làm việc trong môi trường nặng nhọc, mang vác vật nặng sẽ có nguy cơ mắc bệnh thoái hóa khớp gối cao hơn khi về già. Các tư thế mang vác, làm việc nặng sẽ tạo ra áp lực lớn hơn bình thường lên hệ thống các khớp xương đầu gối gây nên những tổn thương nhất định, lâu dần sẽ gây suy yếu đồng thời thoái hóa khớp gối.
Chế độ ăn uống thiếu chất: Một chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng sẽ không thể cung cấp đủ những dưỡng chất cho cơ thể, đặc biệt là thiếu canxi – một trong những chất vô cùng quan trọng trong việc duy trì hệ xương chắc khỏe. Việc ăn uống thiếu chất cũng là một nguyên nhân gây nên bệnh thoái hóa khớp gối.
Xem thêm: Triệu chứng bệnh xương khớp
Phương pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối[/b]
Thoái hóa khớp không dùng thuốc hiện đang là phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay. Dưới đây là các phương pháp đem lại hiệu quả khá khả quan cho người bệnh, bạn có thể tham khảo:
Chế độ ăn theo thực đơn, ít dầu mỡ: Mỗi một loại thực phẩm khi được thêm vào khẩu phần ăn hàng ngày đều phục vụ hỗ trợ phục hồi các khớp. Có thể bổ sung một số loại thực phẩm tốt cho khớp như: các loại cá, dầu cá, các loại nước hầm từ xương ống, xương sụn, hoa quả, rau chứa nhiều vitamin, chất xơ cũng rất tốt cho việc trị bệnh. Tuy nhiên, biện pháp này thường chỉ được áp dụng cho những người có tình trạng bệnh nhẹ, để khắc phục bệnh diễn biến nặng đòi hỏi phải có những biện pháp chuyên sâu hơn.
Dùng thuốc Tây: Sử dụng các bài thuốc Tây cần tuân theo các chỉ định của bác sĩ. Thuốc Tây khá tiện lợi với khả năng giảm đau và chống viêm nhanh. Tuy nhiên, đối với biện pháp này, người bệnh cần tuân thủ tuyệt đối theo đơn thuốc của bác sĩ. Nhiều người bị thoái hóa khớp gối thường tự ý sử dụng dược phẩm sẽ rất dễ gây nên những phản ứng phụ hoặc không đem lại hiệu quả.
Liệu pháp tế bào gốc: Sau khi được tiêm vào cơ thể, tế bào gốc sẽ giúp hoạt hóa, đồng thời hỗ trợ các tế bào hoạt động. Phương pháp này được đánh giá là khá an toàn so với chữa bệnh bằng phương pháp phẫu thuật, tuy nhiên khi sử dụng liệu pháp này vẫn có những hạn chế nhất định.
Phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp như thế nào?

Bên cạnh việc trị bệnh bằng các phương pháp phù hợp, người bệnh cũng cần có một chế độ tập luyện hợp lý. Rèn luyện sức khỏe thường xuyên luôn là một trong những lời khuyên từ các chuyên gia bác sĩ dành cho bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối.
Ngoài ra, khi tập thể dục cũng nên hạn chế những động tác yêu cầu vận động mạnh ở phần khớp đầu gối như: nhảy, xoay gối, cúi gập người…Vì những động tác này không tốt cho khớp, nếu vận động quá mạnh sẽ gây nên đau nhức.
Đảm bảo chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, nên dành nhiều thời gian thư giãn tinh thần, phục hồi sức khỏe và tái tạo mô sụn.
Kết luận
Bài viết trên đây là những tổng hợp và phân tích chi tiết nhất về thoái hóa khớp gối. Hy vọng có thể hỗ trợ bạn trong quá trình giảm bệnh thoái hóa khớp được tốt và hiệu quả hơn. Hãy liên hệ với chuyên gia Khớp Chako qua hotline: 0789.445.888 nếu gặp những khó khăn về bệnh xương khớp và cần được tư vấn miễn phí.