- Tham gia
- 26/10/21
- Bài viết
- 6
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Đối với các content writer, việc sở hữu văn phong viết lách tốt là điều quan trọng. Tuy nhiên, sẽ thật thiếu sót nếu chúng ta không kể đến tư duy hình ảnh (visual thinking). Có thể thấy, hình ảnh thị giác trong các chiến dịch truyền thông đã được khẳng định từ rất lâu. Đây là nhân tố mang lại cái nhìn trực quan nhất về thông điệp của của bài viết, là chất xúc tác đưa người xem đến gần hơn với tác giả. Đồng thời, hình ảnh cũng chi phối phần lớn quá trình quyết định và giữ chân người đọc đối với nội dung, câu chữ mà chúng ta viết hàng ngày.
Tư duy hình ảnh trong content marketing là gì?
Bạn có thể lấy ví dụ điển hình là các bài viết dưới dạng infographic để hiểu rõ hơn về thuật ngữ này trong content marketing. Đây là việc sắp xếp các suy nghĩ trong đầu (dưới dạng text) và truyền tải thành hình ảnh (photo hoặc video) một cách trực quan hơn, sinh động và đồng thời cũng ngắn gọn và súc tích hơn. Bằng cách này, thông tin từ bài viết sẽ được truyền tải một cách thú vị hơn, hấp dẫn hơn nhằm thu hút nhiều người quan tâm và phục vụ cho các mục tiêu tiếp cận khách hàng của các thương hiệu.
Dưới góc độ người dùng và đọc giả, khi họ nhìn thấy quảng cáo hay một bài viết bất kỳ thì thứ thu hút họ đầu tiên chính là hình ảnh, màu sắc, bố cục, font chữ, và thông điệp từ bức ảnh. Trong nhiều trường hợp, người viết muốn truyền tải thông tin nhưng vẫn chưa thể bán được hàng vì hình ảnh không đủ hấp dẫn về mặt “cảm xúc”. Có thể nói, hình ảnh trực quan đập vào mắt người xem trong những giây đầu tiên chính là nhân tố rất quan trọng để níu chân người dùng ở lại và tìm hiểu content của bài viết.
Khi từ ngữ và hình ảnh được kết hợp với nhau một cách hài hòa sẽ giúp cho visual content vừa hấp dẫn, vừa chạm đúng điểm người dùng cần (touch point), giúp tác động mạnh hơn vào quyết định mua hàng hay chỉ đơn giản là dừng lại để tìm hiểu thông tin mà người viết muốn truyền đạt trong bài.
Để đảm bảo nội dung phù hợp với thói quen và thị hiếu của người đọc thì việc đa dạng hóa hình thức visual là rất quan trọng. Nội dung của bài viết thay vì chỉ được thể hiện bằng chữ thì cũng có thể linh hoạt biểu thị dưới nhiều hình thức như: Print-ads, illustrations, interactive visual, videos, infographics, GIFs, meme,...
Vì trí nhớ thị giác của chúng ta được mã hóa trong thùy thái dương của não, cũng là nơi xử lý cảm xúc nên thông tin được trình bày rõ ràng và súc tích dưới dạng hình ảnh được xem là cách nhanh nhất để kích thích cảm xúc của người đọc. Để có thể cung cấp bài viết truyền tải đầy đủ những chức năng này, bạn có thể ứng dụng một vài lý thuyết về tâm lý học màu sắc, tâm lý học hình dạng hay các quy luật thiết kế cơ bản để ứng dụng trong việc tạo ra các sản phẩm.
Tư duy hình ảnh trong content marketing là gì?
Bạn có thể lấy ví dụ điển hình là các bài viết dưới dạng infographic để hiểu rõ hơn về thuật ngữ này trong content marketing. Đây là việc sắp xếp các suy nghĩ trong đầu (dưới dạng text) và truyền tải thành hình ảnh (photo hoặc video) một cách trực quan hơn, sinh động và đồng thời cũng ngắn gọn và súc tích hơn. Bằng cách này, thông tin từ bài viết sẽ được truyền tải một cách thú vị hơn, hấp dẫn hơn nhằm thu hút nhiều người quan tâm và phục vụ cho các mục tiêu tiếp cận khách hàng của các thương hiệu.
Dưới góc độ người dùng và đọc giả, khi họ nhìn thấy quảng cáo hay một bài viết bất kỳ thì thứ thu hút họ đầu tiên chính là hình ảnh, màu sắc, bố cục, font chữ, và thông điệp từ bức ảnh. Trong nhiều trường hợp, người viết muốn truyền tải thông tin nhưng vẫn chưa thể bán được hàng vì hình ảnh không đủ hấp dẫn về mặt “cảm xúc”. Có thể nói, hình ảnh trực quan đập vào mắt người xem trong những giây đầu tiên chính là nhân tố rất quan trọng để níu chân người dùng ở lại và tìm hiểu content của bài viết.
Khi từ ngữ và hình ảnh được kết hợp với nhau một cách hài hòa sẽ giúp cho visual content vừa hấp dẫn, vừa chạm đúng điểm người dùng cần (touch point), giúp tác động mạnh hơn vào quyết định mua hàng hay chỉ đơn giản là dừng lại để tìm hiểu thông tin mà người viết muốn truyền đạt trong bài.
Để đảm bảo nội dung phù hợp với thói quen và thị hiếu của người đọc thì việc đa dạng hóa hình thức visual là rất quan trọng. Nội dung của bài viết thay vì chỉ được thể hiện bằng chữ thì cũng có thể linh hoạt biểu thị dưới nhiều hình thức như: Print-ads, illustrations, interactive visual, videos, infographics, GIFs, meme,...
Vì trí nhớ thị giác của chúng ta được mã hóa trong thùy thái dương của não, cũng là nơi xử lý cảm xúc nên thông tin được trình bày rõ ràng và súc tích dưới dạng hình ảnh được xem là cách nhanh nhất để kích thích cảm xúc của người đọc. Để có thể cung cấp bài viết truyền tải đầy đủ những chức năng này, bạn có thể ứng dụng một vài lý thuyết về tâm lý học màu sắc, tâm lý học hình dạng hay các quy luật thiết kế cơ bản để ứng dụng trong việc tạo ra các sản phẩm.