- Tham gia
- 7/2/20
- Bài viết
- 1
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Tắm lá đinh lăng đối với trẻ sơ sinh có tác dụng gì?
Cây đinh lăng nói chung và lá đinh lăng nói riêng có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Trong đó có cả đối tượng là trẻ sơ sinh. Người ta thường dùng lá cây này để nấu nước tắm cho trẻ. Công dụng chính yếu là chữa đổ mồ hôi trộm. Đây là tình trạng rất hay gặp ở trẻ sơ sinh. Cũng vì thế mà nhiều bậc phụ huynh chủ quan.
Trong mồ hôi của trẻ chứa nhiều thành phần ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Nếu không được lau khô ngay, mồ hôi sẽ thấm ngược trở lại. Vì hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh còn rất yếu, cộng với sự nhạy cảm của cơ thể nên rất dễ bị phong hàn. Trường hợp nặng có thể làm suy yếu chức năng của phổi và gây viêm nhiễm cơ quan này.
Ngoài công dụng chính, dùng nước lá đinh lăng tắm cho trẻ sơ sinh còn mang lại nhiều lợi ích như:
Muốn tắm lá đinh lăng cho bé yêu một cách bài bản, bạn phải quan tâm từ khâu chuẩn bị. Các nguyên liệu và dụng cụ cần dùng là:
Lá đinh lăng sau khi rửa sạch sẽ được đun sôi với 2 lít nước. Đun sôi liên tục cho đến khi nước chuyển màu. Khi chọn lá đinh lăng, bạn cần chọn những lá không quá già nhưng cũng không quá non. Mục đích là để phát huy tối đa giá trị dược liệu.
Bước 2: Pha nước
Khi pha nước, bạn cần rót từ từ nước lá đinh lăng đã đun sôi vào nước lạnh. Tuyệt đối không được làm ngược lại. Trong lúc đó, hãy kiểm tra nhiệt độ cho đến khi đạt từ 37 – 38 độ là phù hợp. Dùng chậu còn lại pha nước ấm không có đinh lăng. Nhiệt độ nước tương tự chậu đầu tiên.
Bước 3: Tắm trẻ
Sau khi cởi đồ bé yêu, bạn cuốn phần thân dưới bằng khăn để bé không bị cảm lạnh. Thứ tự tắm sẽ bắt đầu từ trên xuống dưới. Khi gội đầu, đừng dùng tay trực tiếp xoa da đầu trẻ. Thay vào đó, hãy dùng một cái khăn mềm thấm dầu gội và nước ấm rồi xoa thật nhẹ.
Sau đó, bỏ khăn quấn và cho trẻ từ từ vào chậu nước. Dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng toàn thân trẻ với nước lá đinh lăng. Sau đó tắm trẻ lại bằng nước ấm ở chậu còn lại.
Bước 4: Dùng khăn khô lau người và mặc đồ giữ ấm cho trẻ
Khăn lau khô cho trẻ cần phải mềm và sạch. Sau khi tắm, lỗ chân lông trên da trẻ sẽ giãn nở. Nếu cho trẻ dùng chung khăn với người lớn có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nếu tắm trẻ vào mùa đông, bạn nên chọn những bộ đồ dài. Còn vào mùa hè thì chọn những bộ đồ mát mẻ và mỏng một chút.
Cây đinh lăng nói chung và lá đinh lăng nói riêng có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Trong đó có cả đối tượng là trẻ sơ sinh. Người ta thường dùng lá cây này để nấu nước tắm cho trẻ. Công dụng chính yếu là chữa đổ mồ hôi trộm. Đây là tình trạng rất hay gặp ở trẻ sơ sinh. Cũng vì thế mà nhiều bậc phụ huynh chủ quan.
Trong mồ hôi của trẻ chứa nhiều thành phần ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Nếu không được lau khô ngay, mồ hôi sẽ thấm ngược trở lại. Vì hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh còn rất yếu, cộng với sự nhạy cảm của cơ thể nên rất dễ bị phong hàn. Trường hợp nặng có thể làm suy yếu chức năng của phổi và gây viêm nhiễm cơ quan này.
Ngoài công dụng chính, dùng nước lá đinh lăng tắm cho trẻ sơ sinh còn mang lại nhiều lợi ích như:
- Trẻ ngủ ngon vì không bị giật mình;
- Da đầu và lưng trẻ luôn được khô thoáng. Từ đó ngăn ngừa tình trạng rôm sảy, mụn nhọt…;
- Da trẻ luôn có mùi hương dễ chịu.
Muốn tắm lá đinh lăng cho bé yêu một cách bài bản, bạn phải quan tâm từ khâu chuẩn bị. Các nguyên liệu và dụng cụ cần dùng là:
- 200 gam lá đinh lăng tươi (khoảng 1 nắm tay);
- 2 lít nước sạch;
- 2 cái chậu: Một chậu chứa nước đinh lăng, chậu còn lại chứa nước ấm để tắm lại cho trẻ;
- Dầu gội và 3 khăn tắm dành riêng cho trẻ (2 cái khăn lớn và 1 cái khăn nhỏ);
Quần áo và bỉm.
Lá đinh lăng sau khi rửa sạch sẽ được đun sôi với 2 lít nước. Đun sôi liên tục cho đến khi nước chuyển màu. Khi chọn lá đinh lăng, bạn cần chọn những lá không quá già nhưng cũng không quá non. Mục đích là để phát huy tối đa giá trị dược liệu.
Bước 2: Pha nước
Khi pha nước, bạn cần rót từ từ nước lá đinh lăng đã đun sôi vào nước lạnh. Tuyệt đối không được làm ngược lại. Trong lúc đó, hãy kiểm tra nhiệt độ cho đến khi đạt từ 37 – 38 độ là phù hợp. Dùng chậu còn lại pha nước ấm không có đinh lăng. Nhiệt độ nước tương tự chậu đầu tiên.
Bước 3: Tắm trẻ
Sau khi cởi đồ bé yêu, bạn cuốn phần thân dưới bằng khăn để bé không bị cảm lạnh. Thứ tự tắm sẽ bắt đầu từ trên xuống dưới. Khi gội đầu, đừng dùng tay trực tiếp xoa da đầu trẻ. Thay vào đó, hãy dùng một cái khăn mềm thấm dầu gội và nước ấm rồi xoa thật nhẹ.
Sau đó, bỏ khăn quấn và cho trẻ từ từ vào chậu nước. Dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng toàn thân trẻ với nước lá đinh lăng. Sau đó tắm trẻ lại bằng nước ấm ở chậu còn lại.
Bước 4: Dùng khăn khô lau người và mặc đồ giữ ấm cho trẻ
Khăn lau khô cho trẻ cần phải mềm và sạch. Sau khi tắm, lỗ chân lông trên da trẻ sẽ giãn nở. Nếu cho trẻ dùng chung khăn với người lớn có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nếu tắm trẻ vào mùa đông, bạn nên chọn những bộ đồ dài. Còn vào mùa hè thì chọn những bộ đồ mát mẻ và mỏng một chút.