Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Tham khảo cách điều trị trẻ bị ngộ độc thực phẩm và khi nào cần đi viện

Methongthai

Thành viên cấp 1
Tham gia
13/1/23
Bài viết
215
Thích
1
Điểm
18
#1
Nguyên nhân khiến bé bị ngộ độc thực phẩm là gì?

Nguyên nhân hàng đầu dẫn tới việc bé bị ngộ độc thực phẩm là do ăn phải thực phẩm không đảm bảo chất lượng. Các chuyên gia cho biết, có 5 tác nhân chính khiến bé bị ngộ độc thực phẩm:
Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật.
Ngộ độc thực phẩm do nguyên liệu hoặc thực phẩm chứa độc tố. Nguyên liệu nhiễm độc có thể là sản phẩm từ thực vật hoặc động vật.
Ngộ độc do quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm không đúng cách.
Ngộ độc do các chất phụ gia.
Ngộ độc do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Cách điều trị ngộ độc thực phẩm ở trẻ ba mẹ cần chú ý
Trên thực tế, đa phần các trường hợp ngộ độc thực phẩm ở trẻ có thể tự hội phục trong 1 – vài ngày nếu được chăm sóc đúng cách. Thế nhưng trong một số trường hợp sức khoẻ của bé thêm tồi tệ hơn; bé sẽ tăng cao nguy cơ gặp phải biến chứng tồi tệ hơn. Lúc này, ba mẹ cần đưa bé tới các bệnh viện để được hỗ trợ, điều trị kịp thời. Bé có thể được bác sĩ kê kháng sinh nếu ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn gây ra. Trong trường hợp bé bị mất nước nghiêm trọng; bác sĩ có thể chỉ định thực hiện truyền tĩnh mạch cho bé.
Các loại thuốc cầm tiêu chảy không được sử dụng trong điều trị ngộ độc thực phẩm cho bé. Bởi tiêu chảy là một trong những cách để cơ thể đào thải các thức ăn gây ngộ độc ra ngoài. Việc cho bé dùng thuốc cầm tiêu chảy sẽ khiến vi khuẩn hay độc tố tích tụ lại nhiều hơn trong hệ tiêu hoá. Từ đó càng khiến bé mệt mỏi, khó chịu.
Xem thêm: Mẹo chữa xì xoẹt cho trẻ sơ sinh
Ngộ độc thực phẩm ở trẻ – Khi nào ba mẹ cần đưa bé đi bác sĩ?
Mất nước được xem là vấn đề thường gặp với những bé bị ngộ độc thực phẩm. Trong trường hợp bé vẫn có biểu hiện mất nước sau khi đã thực hiện các biện pháp bù nước, bù điện giải thông thường; ba mẹ hãy đưa bé tới bệnh viện để có sự hỗ trợ tích cực từ Y tế hỗ trợ tiêu hoá cho trẻ. Một số biểu hiện trẻ mất nước ba mẹ nên lưu ý là: Bé nôn trên 5 lần; sốt cao; khô miệng; mắt trũng; mạch đập nhanh; nước tiểu ít; sẫm màu; thở mạnh; cảm thấy khát; khóc không ra nước mắt…
Ngoài ra, ba mẹ nên đưa bé đi gặp bác sĩ nếu thấy bé có một trong những dấu hiệu dưới đây:
Bé nôn mửa liên tục kéo dài trên 12h
Tiêu chảy kèm sốt cao
Bé đi ngoài ra máu hoặc nôn ra máu
Nhịp tim tăng nhanh
Bé đau bụng dữ dội và không có dấu hiệu cải thiện sau khi đi tiêu
Đặc biệt, tình trạng ngộ độc ở trẻ sẽ càng ở nên nghiêm trọng hơn nếu bé có hệ miễn dịch suy giảm; mắc bệnh về thận hay hồng cầu hình liềm. Do đó, bé có tiền sử các bệnh này; ba mẹ cần thông báo ngay cho bác sĩ để được hướng dẫn và điều trị thích hợp.
Ngoài ra, với những bé có biểu hiện tiêu hoá kém, để giúp bé có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh, ba mẹ có thể tham khảo bổ sung thêm men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Đây là giải pháp giúp bé cung cấp thêm lượng dồi dào lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hoá.Nó vừa cân bằng hệ vi sinh đường ruột; ức chế các hại khuẩn “tấn công” hệ tiêu hoá. Đồng thời vừa cải thiện hệ miễn dịch; hỗ trợ bé phát triển khoẻ mạnh.
 

Đối tác

Top