- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Nguyên nhân khiến trẻ đầy bụng và bị tiêu chảy
Trẻ bị đầy hơi và tiêu chảy là các vấn đề hệ tiêu hóa phổ biến, do một số nguyên nhân chính sau:
Chế độ ăn không hợp lý: Cho trẻ ăn dặm quá sớm hay ăn nhiều chất béo, gia vị, thực phẩm không phù hợp.Trẻ ăn quá nhiều, ăn nhanh, loạn khuẩn đường ruột, thiếu men tiêu hóa.
Rối loạn tiêu hóa: Thức ăn chưa được tiêu hóa, quá thời gian hấp thu ở dạ dày và ruột non gây chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy.
Các bệnh lý tiêu hóa: Viêm loét dạ dày, tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản.Hội chứng ruột kích thích, rối loạn chức năng tiêu hóa, tắc ruột, bệnh Crohn, kém hấp thu.
Tác dụng phụ của thuốc: Thuốc kháng sinh, giảm đau, kháng viêm có thể gây đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, tiêu chảy.
Ngộ độc thực phẩm: Thực phẩm không vệ sinh, có vấn đề về chế biến gây ngộ độc, đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy, nôn trớ.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Chăm sóc trẻ bị đầy hơi và tiêu chảy tại nhà đúng cách
Trẻ bị đầy hơi và tiêu chảy là các vấn đề hệ tiêu hóa phổ biến, do một số nguyên nhân chính sau:
Chế độ ăn không hợp lý: Cho trẻ ăn dặm quá sớm hay ăn nhiều chất béo, gia vị, thực phẩm không phù hợp.Trẻ ăn quá nhiều, ăn nhanh, loạn khuẩn đường ruột, thiếu men tiêu hóa.
Rối loạn tiêu hóa: Thức ăn chưa được tiêu hóa, quá thời gian hấp thu ở dạ dày và ruột non gây chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy.
Các bệnh lý tiêu hóa: Viêm loét dạ dày, tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản.Hội chứng ruột kích thích, rối loạn chức năng tiêu hóa, tắc ruột, bệnh Crohn, kém hấp thu.
Tác dụng phụ của thuốc: Thuốc kháng sinh, giảm đau, kháng viêm có thể gây đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu, tiêu chảy.
Ngộ độc thực phẩm: Thực phẩm không vệ sinh, có vấn đề về chế biến gây ngộ độc, đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy, nôn trớ.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Chăm sóc trẻ bị đầy hơi và tiêu chảy tại nhà đúng cách
- Đảm bảo chế độ ăn của trẻ cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng
- Không cho trẻ mặc quần áo quá chật, không cho con ăn quá no một lúc và tránh vận động ngay sau khi ăn. Tối thiểu thời gian cho trẻ tập vận động là sau khi ăn 30 phút.
- Chọn các thực phẩm dễ tiêu hóa, đồ ăn có tính kiềm giúp trung hòa acid như thực phẩm từ tinh bột, đạm dễ tiêu bởi các thực phẩm này giúp tránh sự bào mòn lớp nhầy trong dạ dày của acid, hạn chế nhịp cơ thắt thực quản có acid trào ngược lên.
- Tránh cho trẻ ăn các thực phẩm tăng tiết acid hay kích thích cơ thắt dưới thực quản như hoa quả hàm lượng acid cao, nước có ga, đồ ăn cay nóng..
- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, sơ chế và nấu đồ ăn sạch sẽ. Tránh cho bé ăn uống ngoài hàng quán, ăn các món ăn không hợp vệ sinh.
- Dạy trẻ vệ sinh tay sạch đặc biệt là trước khi ăn, sau khi trẻ đi vệ sinh xong.
- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, chế biến đa dạng các loại thực phẩm cũng là biện pháp xử trí tình trạng đầy bụng đi ngoài của trẻ hiệu quả, đồng thời tăng khả năng hấp thu cho cơ thể.
- Trường hợp trẻ mắc bệnh lý ở dạ dày, tá tràng, đại tràng, cần điều trị dứt điểm.
- Cho trẻ uống men vi sinh giúp trẻ cân bằng và ổn định sức khỏe hệ tiêu hóa, tăng cường hàm lượng dồi dào vi khuẩn có lợi cho đường ruột, ức chế sự phát triển của hại khuẩn. Nhờ đó, tạo tiền đề giúp con có tiêu hóa ổn định, khắc phục hiệu quả tình trạng đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy do rối loạn tiêu hóa, loạn khuẩn đường ruột gây ra. Bổ sung men vi sinh cho trẻ cũng giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ để phòng tránh các bệnh tật bé có thể gặp phải.