- Tham gia
- 22/12/19
- Bài viết
- 252
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu bao nhiêu thì đủ? Thành lập công ty xuất nhập khẩu cần kê khai vốn điều lệ như thế nào? Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm, bởi một muốn mở một công ty xuất nhập khẩu thì vốn ban đầu là yếu tố rất quan trọng.
I/ Vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu
Khi đăng ký kinh doanh hay thành lập công ty xuất nhập khẩu thì vốn ban đầu cần kê khai (còn goi là vốn điều lệ) là một trong những loại vốn cơ bản cần phải có. Vậy vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu cần bao nhiêu thì đủ.
- Căn cứ vào luật doanh nghiệp 2014, quy định đăng ký kinh doanh số 78/2015/NĐ-CP nói riêng và các băn bản pháp luật khác nói chung thì mức vốn điều lệ hiện tại của công ty xuất nhập khẩu được quy định cụ thể như sau:
+ Khi thành lập công ty xuất nhập khẩu thì doanh nghiệp không cần quá quan tâm về mức vốn điều lệ. Bởi vì pháp luật không có giới hạn về mức vốn điều lệ tối thiểu của công ty xuất nhập khẩu. Do vậy, bạn chỉ cần đóng số vốn điều lệ phù hợp với điều kiện của công ty xuất nhập khẩulà được. Ví dụ, doanh nghiệp hoàn toàn có thể đóng vốn điều lệ và 5 triệu đồng, cũng vẫn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh.
+ Tuy nhiên, một số ngành nghề lại có quy định về vốn ký quỹ cũng như vốn pháp định (ví dụ bảo vệ, sản xuất phim, bảo hiểm...), thì mức tối tiểu phải đóng của vốn điều lệ phải bằng với 2 loại vốn này theo đúng như quy định.
- Ngoài ra, vốn điều lệ của các công ty xuất nhập khẩu không bị ràng buộc với các loại vốn khác. Nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến mức đóng thuế môn bài hàng năm của công ty, bạn cần hết sức lưu ý.
+ Mức 1: Đóng 3 triệu VNĐ/ năm, nếu vốn điều lệ >= 10 tỷ đồng.
+ Mức 2: Đóng 2 triệu VNĐ/ năm, nếu vốn điều lệ <10 tỷ đồng.
- Hơn nữa, vấn đề vốn điều lệ này của công ty xuất nhập khẩu cần cân nhắc, bởi nếu mức vốn điều lệ quá thấp sẽ giảm uy tín của doanh nghiệp. Các tổ chức cũng như công ty xuất nhập khẩukhác sẽ không tin tưởng cũng như không đầu tư vào công ty. Còn nếu đóng quá cao thì nó sẽ khiến các thành viên trong doanh nghiệp chịu nghĩa vụ lớn, hơn nữa sẽ phải chịu thuế môn bài cao.
>>> Nói tóm lại tức là bạn không cần có quá nhiều vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu, mà mức vốn này sẽ tùy thuộc vào khả năng, nhu cầu của doanh nghiệp đó.
II/ Một số lưu ý đối với vốn điều lệ của công ty xuất nhập khẩu
- Trường hợp khi đã hết thời hạn góp vốn thì vốn điều lệ được tính là giá trị phần vốn đã được góp vào doanh nghiệp của thành viên.
- Vốn điều lệ được công ty xuất nhập khẩu đăng ký với Sở Kế hoạch và Đầu tư tùy thuộc vào tính chất, nhu cầu kinh doanh của từng doanh nghiệp.
- Bên cạnh vốn điều lệ thì khi thành lập công ty xuất nhập khẩu, doanh nghiệp cũng phải lưu ý đến các loại vốn khác như vốn pháp định, vốn ký quỹ và vốn góp của cá nhân hay tổ chức ngoài nước. Trong đó:
+ Vốn pháp định chỉ cần thiết ở một số ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định, nên một số trường hợp khi thành lập doanh nghiệp, công ty xuất nhập khẩucần có loại vốn này, nhưng một số trường hợp lại không cần thiết.
+ Vốn ký quỹ: Vốn này thuộc vốn pháp định. Trông suốt quá trình kinh doanh, công ty xuất nhập khẩukhông cần phải có số tiền ký quỹ tồn tại thực tế trong tài khoản ngân hàng.
+ Vốn góp của các cá nhân hoặc tổ chức ngoài nước: Là vốn góp 100% hoặc chỉ là vồn đóng theo 1 tỷ lệ nào đó.
III/ Hồ sơ đăng ký thành lập công ty xuất nhập khẩu chi tiết
Hồ sơ đăng ký thành lập công ty xuất nhập khẩu gồm những giấy tờ sau:
– Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp (thành lập công ty xuất nhập khẩu).
– Danh sách các cổ đông và thành viên sở hữu cổ phần và sẽ góp vốn vào công ty xuất nhập khẩu.
– Điều lệ công ty xuất nhập khẩu
– Chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu, thẻ căn cước công dân bản sao có công chứng đối với cá nhân và giấy đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập… đối với tổ chức.
>>> Doanh nghiệp mang hồ sơ lên nộp cho Phòng đăng ký kinh doanh tại Sở Kế Hoạch và đầu tư. Sở Kế Hoạch và đầu tư sẽ xem xét và tiến hành cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp sau 3 ngày.
>>> Doanh nghiệp có thể ủy quyền cho Tín Việt soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty thay doanh nghiệp.
>>>> Lưu ý: Doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu, điều kiện ngành nghề theo quy định và thực hiện xin giấy phép xuất, nhập khẩu thì mới có thể đi vào hoạt động kinh doanh. Tùy vào ngành nghề hay sản phẩm mà doanh nghiệp tiến hành xuất, nhập khẩu mà công ty cần đáp ứng những yêu cầu riêng. Lúc đó, doanh nghiệp hãy hoàn thành các điều kiện cơ bản và làm thủ tục xin giấy phép đủ điều kiện thực hiện xuất nhập khẩu theo đúng quy định
Mong rằng những chia sẻ trên đây về vấn đề “ Vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu?” sẽ hữu ích với bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì hãy đến Tín Việt để nhận tư vấn miễn phí nhé!
I/ Vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu
Khi đăng ký kinh doanh hay thành lập công ty xuất nhập khẩu thì vốn ban đầu cần kê khai (còn goi là vốn điều lệ) là một trong những loại vốn cơ bản cần phải có. Vậy vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu cần bao nhiêu thì đủ.
- Căn cứ vào luật doanh nghiệp 2014, quy định đăng ký kinh doanh số 78/2015/NĐ-CP nói riêng và các băn bản pháp luật khác nói chung thì mức vốn điều lệ hiện tại của công ty xuất nhập khẩu được quy định cụ thể như sau:
+ Khi thành lập công ty xuất nhập khẩu thì doanh nghiệp không cần quá quan tâm về mức vốn điều lệ. Bởi vì pháp luật không có giới hạn về mức vốn điều lệ tối thiểu của công ty xuất nhập khẩu. Do vậy, bạn chỉ cần đóng số vốn điều lệ phù hợp với điều kiện của công ty xuất nhập khẩulà được. Ví dụ, doanh nghiệp hoàn toàn có thể đóng vốn điều lệ và 5 triệu đồng, cũng vẫn có thể thực hiện hoạt động kinh doanh.
+ Tuy nhiên, một số ngành nghề lại có quy định về vốn ký quỹ cũng như vốn pháp định (ví dụ bảo vệ, sản xuất phim, bảo hiểm...), thì mức tối tiểu phải đóng của vốn điều lệ phải bằng với 2 loại vốn này theo đúng như quy định.
- Ngoài ra, vốn điều lệ của các công ty xuất nhập khẩu không bị ràng buộc với các loại vốn khác. Nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến mức đóng thuế môn bài hàng năm của công ty, bạn cần hết sức lưu ý.
+ Mức 1: Đóng 3 triệu VNĐ/ năm, nếu vốn điều lệ >= 10 tỷ đồng.
+ Mức 2: Đóng 2 triệu VNĐ/ năm, nếu vốn điều lệ <10 tỷ đồng.
- Hơn nữa, vấn đề vốn điều lệ này của công ty xuất nhập khẩu cần cân nhắc, bởi nếu mức vốn điều lệ quá thấp sẽ giảm uy tín của doanh nghiệp. Các tổ chức cũng như công ty xuất nhập khẩukhác sẽ không tin tưởng cũng như không đầu tư vào công ty. Còn nếu đóng quá cao thì nó sẽ khiến các thành viên trong doanh nghiệp chịu nghĩa vụ lớn, hơn nữa sẽ phải chịu thuế môn bài cao.
>>> Nói tóm lại tức là bạn không cần có quá nhiều vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu, mà mức vốn này sẽ tùy thuộc vào khả năng, nhu cầu của doanh nghiệp đó.
II/ Một số lưu ý đối với vốn điều lệ của công ty xuất nhập khẩu
- Trường hợp khi đã hết thời hạn góp vốn thì vốn điều lệ được tính là giá trị phần vốn đã được góp vào doanh nghiệp của thành viên.
- Vốn điều lệ được công ty xuất nhập khẩu đăng ký với Sở Kế hoạch và Đầu tư tùy thuộc vào tính chất, nhu cầu kinh doanh của từng doanh nghiệp.
- Bên cạnh vốn điều lệ thì khi thành lập công ty xuất nhập khẩu, doanh nghiệp cũng phải lưu ý đến các loại vốn khác như vốn pháp định, vốn ký quỹ và vốn góp của cá nhân hay tổ chức ngoài nước. Trong đó:
+ Vốn pháp định chỉ cần thiết ở một số ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định, nên một số trường hợp khi thành lập doanh nghiệp, công ty xuất nhập khẩucần có loại vốn này, nhưng một số trường hợp lại không cần thiết.
+ Vốn ký quỹ: Vốn này thuộc vốn pháp định. Trông suốt quá trình kinh doanh, công ty xuất nhập khẩukhông cần phải có số tiền ký quỹ tồn tại thực tế trong tài khoản ngân hàng.
+ Vốn góp của các cá nhân hoặc tổ chức ngoài nước: Là vốn góp 100% hoặc chỉ là vồn đóng theo 1 tỷ lệ nào đó.
III/ Hồ sơ đăng ký thành lập công ty xuất nhập khẩu chi tiết
Hồ sơ đăng ký thành lập công ty xuất nhập khẩu gồm những giấy tờ sau:
– Giấy đề nghị được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp (thành lập công ty xuất nhập khẩu).
– Danh sách các cổ đông và thành viên sở hữu cổ phần và sẽ góp vốn vào công ty xuất nhập khẩu.
– Điều lệ công ty xuất nhập khẩu
– Chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu, thẻ căn cước công dân bản sao có công chứng đối với cá nhân và giấy đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập… đối với tổ chức.
>>> Doanh nghiệp mang hồ sơ lên nộp cho Phòng đăng ký kinh doanh tại Sở Kế Hoạch và đầu tư. Sở Kế Hoạch và đầu tư sẽ xem xét và tiến hành cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp sau 3 ngày.
>>> Doanh nghiệp có thể ủy quyền cho Tín Việt soạn thảo và nộp hồ sơ thành lập công ty thay doanh nghiệp.
>>>> Lưu ý: Doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu, điều kiện ngành nghề theo quy định và thực hiện xin giấy phép xuất, nhập khẩu thì mới có thể đi vào hoạt động kinh doanh. Tùy vào ngành nghề hay sản phẩm mà doanh nghiệp tiến hành xuất, nhập khẩu mà công ty cần đáp ứng những yêu cầu riêng. Lúc đó, doanh nghiệp hãy hoàn thành các điều kiện cơ bản và làm thủ tục xin giấy phép đủ điều kiện thực hiện xuất nhập khẩu theo đúng quy định
Mong rằng những chia sẻ trên đây về vấn đề “ Vốn thành lập công ty xuất nhập khẩu?” sẽ hữu ích với bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì hãy đến Tín Việt để nhận tư vấn miễn phí nhé!