- Tham gia
- 24/12/19
- Bài viết
- 94
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Thi công lắp đặt trần nhôm là một trong những yếu tố quyết định đến tính thẩm mỹ của trần nhà bởi trần nhà. Bởi trần nhà nếu không được lắp ghép cẩn thận sẽ xảy ra một số lỗi kỹ thuật như thế sẽ làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của ngôi nhà. Một số lưu ý khi lắp đặt trần nhôm.
1. Vì sao nên sử dụng trần nhôm cho ngôi nhà của bạn
* Chống cháy: Chống cháy là vấn đề lớn đối với các công trình công cộng và các cao ốc hiện nay. Vì vậy đặc tính chống cháy của trần nhôm là một đặc điểm lý tưởng đối với các vật liệu xây dựng. Tấm trần nhôm đã đạt tới mức độ chống cháy B1.
* Chống ẩm: Khi bị ẩm sẽ bị biến dạng là một vấn đề rất phổ biến đối với các nguyên liệu làm trần. Nhưng với trần nhôm thì điều đó không còn là vấn đề nghiêm trọng. Không bị ẩm và không biến dạng là một ưu điểm của tấm trần nhôm.
* Chịu nhiệt độ cao: Là nguyên liệu được lựa chọn hàng đầu trong môi trường nhiệt độ cao.
* Tính nghệ thuật cao: Tấm trần nhôm có tính nghệ thuật cao với màu sắc phong phú và đa dạng đem lại sự lựa chọn dễ dàng cho khách hàng.
* Nhiều tính năng: Tấm trần nhôm có tính cách âm; cách nhiệt cao nên càng tăng tính hiệu quả cho công trình. Làm cho không gian sống của công trình càng trở nên lý tưởng hơn.
Ngoài những tính năng trên trần nhôm còn góp phần cải thiện nhiệt độ nắng nóng vào mùa hè nhất là những loại trần nhôm chống nóng tốt hiện nay.
2. Thi công lắp đặt trần nhôm cần lưu ý gì?
Bước 1: Xác định độ cao của trần
Xác định độ cao của trần giúp bạn có thể dễ dàng hơn trong việc đánh dấu các tấm trần khi thi công. Tránh trường hợp đã thi công trần nhôm rồi nhưng độ chênh lệch giữa độ cao thực tế và đo khảo sát quá lớn. Như vậy sẽ mất thời gian làm đi làm lại nhiều lần. Cách xác định:
Bước 3 - Bước 4: Phân chia trần ô trần
Với các loại trần nhôm nội thất để đảm bảo cân đối bề rộng của tấm trần và khung bao. Trần phải được chia thích hợp,khoảng cách tâm điểm của thanh chính và thanh phụ có thể là: 600x 600mm. Bước này thường tiêu tốn khá nhiều thời gian của các nhà thi công. Bởi vì yêu cầu của nó phải chính xác đến từng mm tránh sai số quá lớn. Mặt khác cũng tiết kiệm diện tích trần nhôm của bạn.
Bước 5: Móc – Ty treo trần
Thanh chính: Được nối với nhau bằng cách gắn lỗ mộng của đầu thanh này với lỗ mộng của đầu thanh kia, khoảng cách 1220mm.
Thanh phụ 1: Được lắp vào các lỗ mộng trên thanh chính đảm bảo kích thước thiết kế (600mm và 1220mm).
Thanh phụ 2: Được lắp vào các lỗ mộng trên thanh T1,220 đảm bảo kích thước thiết kế (600mm và 600mm).
Bước 7: Điều chỉnh mặt phẳng khung xương trần.
Sau khi lắp đặt xong, cần phải điều chỉnh cho khung ngay ngắn và mặt bằng khung thật phẳng thông qua hệ thống tăng đơ. Tiếp đó là kiểm tra lại cao độ bằng tia Laze ±3mm .
Bước 8: Lắp đặt tấm lên khung.
Cách thức cắt:
1. Vì sao nên sử dụng trần nhôm cho ngôi nhà của bạn
* Chống cháy: Chống cháy là vấn đề lớn đối với các công trình công cộng và các cao ốc hiện nay. Vì vậy đặc tính chống cháy của trần nhôm là một đặc điểm lý tưởng đối với các vật liệu xây dựng. Tấm trần nhôm đã đạt tới mức độ chống cháy B1.
* Chống ẩm: Khi bị ẩm sẽ bị biến dạng là một vấn đề rất phổ biến đối với các nguyên liệu làm trần. Nhưng với trần nhôm thì điều đó không còn là vấn đề nghiêm trọng. Không bị ẩm và không biến dạng là một ưu điểm của tấm trần nhôm.
* Chịu nhiệt độ cao: Là nguyên liệu được lựa chọn hàng đầu trong môi trường nhiệt độ cao.
* Tính nghệ thuật cao: Tấm trần nhôm có tính nghệ thuật cao với màu sắc phong phú và đa dạng đem lại sự lựa chọn dễ dàng cho khách hàng.
* Nhiều tính năng: Tấm trần nhôm có tính cách âm; cách nhiệt cao nên càng tăng tính hiệu quả cho công trình. Làm cho không gian sống của công trình càng trở nên lý tưởng hơn.
Ngoài những tính năng trên trần nhôm còn góp phần cải thiện nhiệt độ nắng nóng vào mùa hè nhất là những loại trần nhôm chống nóng tốt hiện nay.
2. Thi công lắp đặt trần nhôm cần lưu ý gì?
Bước 1: Xác định độ cao của trần
Xác định độ cao của trần giúp bạn có thể dễ dàng hơn trong việc đánh dấu các tấm trần khi thi công. Tránh trường hợp đã thi công trần nhôm rồi nhưng độ chênh lệch giữa độ cao thực tế và đo khảo sát quá lớn. Như vậy sẽ mất thời gian làm đi làm lại nhiều lần. Cách xác định:
- Lấy dấu chiều cao trần bằng tia laser.Đánh dấu vị trí của mặt bằng trần trên vách hay cột. Thông thường nên vạch dấu cao độ ở mặt dưới tấm trần. Cao độ trần do Chủ đầu tư bàn giao tại hiện trường cụ thể.
- Sai số cho phép khi xác định cao độ trần ±4mm.
- Tùy thuộc vào loại vách,sử dụng khoan hay búa đinh để cố định thanh viền tường vào vách hay tường. Tùy theo loại vách sẽ định khoảng cách giữa các lỗ đinh hay lỗ khoan nhưng không được quá 300mm.
- Tùy thuộc vào loại vách, sử dụng khoan hay búa đóng đinh thép để cố định thanh viền tường vào tường hai vách. Tùy theo loại vách sẽ cố định khoảng cách giữa các lỗ đinh hay lỗ khoan nhưng không được quá 300mm. Nếu là vách thạch cao thì cố định bằng vít bắt tấm thạch cao. Nếu là tường xây hoặc Bê tông thì cố định thanh viền tường bằng đinh thép.
- Sai số cho phép khi cố định thanh viền tường ±4mm.
Bước 3 - Bước 4: Phân chia trần ô trần
Với các loại trần nhôm nội thất để đảm bảo cân đối bề rộng của tấm trần và khung bao. Trần phải được chia thích hợp,khoảng cách tâm điểm của thanh chính và thanh phụ có thể là: 600x 600mm. Bước này thường tiêu tốn khá nhiều thời gian của các nhà thi công. Bởi vì yêu cầu của nó phải chính xác đến từng mm tránh sai số quá lớn. Mặt khác cũng tiết kiệm diện tích trần nhôm của bạn.
Bước 5: Móc – Ty treo trần
- Khoảng cách tối đa giữa các điểm treo là 900-1220mm. Khoảng cách từ vách tới móc đầu tiên là 600mm.
- Các điểm treo sẽ dùng khoan bê tông khoan trực tiếp vào sàn BTCT bằng mũi khoan 8mm và được liên kết bằng bulon nở số 6.
- Liên kết thanh chính và thanh ty tròn đường kính 4mm đã cố định trên trần. Dùng tăng đơ để điều chỉnh phần ty được buộc vào thanh chính
Thanh chính: Được nối với nhau bằng cách gắn lỗ mộng của đầu thanh này với lỗ mộng của đầu thanh kia, khoảng cách 1220mm.
Thanh phụ 1: Được lắp vào các lỗ mộng trên thanh chính đảm bảo kích thước thiết kế (600mm và 1220mm).
Thanh phụ 2: Được lắp vào các lỗ mộng trên thanh T1,220 đảm bảo kích thước thiết kế (600mm và 600mm).
Bước 7: Điều chỉnh mặt phẳng khung xương trần.
Sau khi lắp đặt xong, cần phải điều chỉnh cho khung ngay ngắn và mặt bằng khung thật phẳng thông qua hệ thống tăng đơ. Tiếp đó là kiểm tra lại cao độ bằng tia Laze ±3mm .
Bước 8: Lắp đặt tấm lên khung.
- Sử dụng tấm có kích thước 600x600mm cho hệ thống 600x600mm. Các tấm trần sẽ được đặt trong hệ thống khung đã lắp đặt sao cho thật phẳng và ngay ngắn .
- Lưu ý trước khi lắp đặt tấm. Phải kiểm tra xem tầng trên của khu vực chuẩn bị lắp đặt tấm đã cán sàn chưa. Để tránh trường hợp nước thấm dò gỉ xuống làm ướt tấm trần.
- Độ võng cho phép ± 6mm/thanh T dài 3660mm, hoặc ±3mm/thanh T dài 1220m.
Cách thức cắt:
- Đối với sườn trần: Dùng cưa hoặc kéo để cắt.
- Đối với mặt tấm trần: Sau khi đo vị trí những tấm cần phải cắt bằng thước vuông thẳng cạnh. Dùng cưa răng nhuyễn hoặc lưỡi dao bén vạch trên bề mặt tấm trần rồi bẻ tấm ra theo hướng đã vạch. Dùng dao rọc phần giấy còn lại.