Sơn chống cháy kết cấu thép là quy trình bảo vệ cấu trúc thép giảm thiểu nguy cơ cháy khi có hỏa hoạn. Quy trình thi công sơn chống cháy nhà xưởng cần được thực hiện bởi đội ngũ kỹ thuật viên chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn, thẩm mỹ và đáp ứng các tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy. Cùng Xây Dựng NTC tham khảo báo giá sơn chống cháy kết cấu thép ngay trong bài viết này.
1. Sơn chống cháy kết cấu thép.
1.1. Định nghĩa sơn chống cháy kết cấu thép.
Sơn chống cháy kết cấu thép là một quy trình thi công để bảo vệ kết cấu thép khỏi tác động của nhiệt độ cao trong trường hợp hỏa hoạn. Được cấu tạo từ hợp chất Acrylic, Epoxy, và phụ gia hóa chất, sơn chống cháy khi phủ lên bề mặt thép tạo ra một lớp cách nhiệt dày và xốp. Lớp sơn này làm chậm quá trình truyền nhiệt, giúp giữ cho kết cấu thép duy trì lâu hơn khi xảy ra cháy.
Khi gặp nhiệt độ cao, sơn chống cháy phản ứng hóa học để hình thành lớp bảo vệ, làm giảm tốc độ nóng chảy và duy trì khả năng chịu lực của thép. Điều này giúp kéo dài thời gian chịu nhiệt và thời gian chờ lực lượng cứu hỏa thực hiện công tác chữa cháy (khi hỏa hoạn xảy ra).
1.2. Cơ chế hoạt động.
Sơn chống cháy kết cấu thép có cơ chế hoạt động phồng lên khi gặp lửa, với độ nở tối đa lên đến 80 lần so với kích thước ban đầu.
2. Ứng dụng của sơn chống cháy kết cấu thép.
Thi công sơn chống cháy được ứng dụng rộng rãi ở các công trình công nghiệp và các công trình dân dụng có sự tập trung đông dân. Cụ thể:
2.1. Công trình công nghiệp.
Sơn chống cháy nhà xưởng, nhà máy, kho bãi, trung tâm logistics,...: Giúp bảo vệ các kết cấu thép, dầm, cột,... khỏi nhiệt độ cao bằng cách làm chậm quá trình truyền nhiệt, giảm nguy cơ sụp đổ và bảo vệ con người, tài sản trong trường hợp cháy nổ.
2.2. Công trình dân dụng.
Thi công sơn chống cháy tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện, chung cư, siêu thị,...: Giúp bảo vệ kết cấu chịu lực, giảm thiểu thiệt hại và gián đoạn các công tác khi có hỏa hoạn, đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
3. Báo giá sơn chống cháy kết cấu thép.
Chi phí thi công sơn chống cháy khác nhau tùy theo loại công trình như: sơn chống cháy nhà xưởng, thi công sơn chống cháy chung cư, hay các công trình nhà máy, nhà kho, văn phòng, trường học,.... Báo giá sơn chống cháy kết cấu thép còn phụ thuộc vào:
4. Quy trình thi công sơn chống cháy kết cấu thép.
Việc thi công sơn chống cháy cho kết cấu thép đòi hỏi sự chính xác và tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật để đảm bảo chất lượng và an toàn cho công trình. Bao gồm 5 bước chính:
4.1. Xử lý bề mặt thép.
Đơn vị thi công sơn chống cháy sẽ sử dụng máy phun cát, phun bi hoặc khí khô để loại bỏ rỉ sét, cặn bẩn, đảm bảo bề mặt đạt tiêu chuẩn Sa 2.0 (yêu cầu về độ sạch của bề mặt kim loại trước khi sơn) trở lên.
4.2. Phun lớp sơn chống rỉ.
Dùng cọ, rulo hoặc súng phun để sơn lớp lót chống rỉ, tạo chân bám cho lớp sơn chống cháy. Độ dày lớp sơn từ 50 µm - 80 µm, khô tối đa trong 30 phút.
4.3. Phủ lớp sơn chống cháy.
Sau khi lớp sơn lót khô, tiến hành phun sơn chống cháy lên bề mặt. Đây là lớp chính bảo vệ thép khỏi lửa, với thời gian chịu nhiệt tùy thuộc vào độ dày lớp sơn.
4.4. Hoàn thiện lớp sơn phủ màu.
Sơn thêm lớp phủ màu để bảo vệ và trang trí, có thể sử dụng sơn Epoxy, PU, Acrylic, hoặc Alkyd. Độ dày lớp sơn từ 40 µm - 60 µm. Đảm bảo lớp sơn phải sáng bóng, đều màu và bám dính tốt.
4.5. Nghiệm thu công trình.
Dùng dụng cụ đo độ dày để đảm bảo lớp sơn đạt tiêu chuẩn chống cháy theo yêu cầu. Màng sơn phải có độ thẩm mỹ cao.
***Lưu ý:
1. Sơn chống cháy kết cấu thép.
1.1. Định nghĩa sơn chống cháy kết cấu thép.
Sơn chống cháy kết cấu thép là một quy trình thi công để bảo vệ kết cấu thép khỏi tác động của nhiệt độ cao trong trường hợp hỏa hoạn. Được cấu tạo từ hợp chất Acrylic, Epoxy, và phụ gia hóa chất, sơn chống cháy khi phủ lên bề mặt thép tạo ra một lớp cách nhiệt dày và xốp. Lớp sơn này làm chậm quá trình truyền nhiệt, giúp giữ cho kết cấu thép duy trì lâu hơn khi xảy ra cháy.
Khi gặp nhiệt độ cao, sơn chống cháy phản ứng hóa học để hình thành lớp bảo vệ, làm giảm tốc độ nóng chảy và duy trì khả năng chịu lực của thép. Điều này giúp kéo dài thời gian chịu nhiệt và thời gian chờ lực lượng cứu hỏa thực hiện công tác chữa cháy (khi hỏa hoạn xảy ra).
1.2. Cơ chế hoạt động.
Sơn chống cháy kết cấu thép có cơ chế hoạt động phồng lên khi gặp lửa, với độ nở tối đa lên đến 80 lần so với kích thước ban đầu.
- Khi nhiệt độ đạt 150°C, sơn bắt đầu sinh ra khí Acid Phosphoric.
- Đến dưới 300°C, sơn nở ra thành lớp bọt cách nhiệt hình tổ ong và tạo khí ngăn lửa, bảo vệ kết cấu thép.
- Khi nhiệt độ đạt dưới 500°C, sơn chuyển hóa thành lớp gốm mềm dẻo.
- Ở khoảng 1000°C, sơn nở tối đa, giữ lại khí CO2 và ngăn chặn sự tác động của lửa đến thép.
![](https://xaydungntc.vn/upload/images/s%C6%A1n-ch%E1%BB%91ng-ch%C3%A1y-k%E1%BA%BFt-c%E1%BA%A5u-th%C3%A9p-2.jpg)
2. Ứng dụng của sơn chống cháy kết cấu thép.
Thi công sơn chống cháy được ứng dụng rộng rãi ở các công trình công nghiệp và các công trình dân dụng có sự tập trung đông dân. Cụ thể:
2.1. Công trình công nghiệp.
Sơn chống cháy nhà xưởng, nhà máy, kho bãi, trung tâm logistics,...: Giúp bảo vệ các kết cấu thép, dầm, cột,... khỏi nhiệt độ cao bằng cách làm chậm quá trình truyền nhiệt, giảm nguy cơ sụp đổ và bảo vệ con người, tài sản trong trường hợp cháy nổ.
2.2. Công trình dân dụng.
Thi công sơn chống cháy tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện, chung cư, siêu thị,...: Giúp bảo vệ kết cấu chịu lực, giảm thiểu thiệt hại và gián đoạn các công tác khi có hỏa hoạn, đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
3. Báo giá sơn chống cháy kết cấu thép.
Chi phí thi công sơn chống cháy khác nhau tùy theo loại công trình như: sơn chống cháy nhà xưởng, thi công sơn chống cháy chung cư, hay các công trình nhà máy, nhà kho, văn phòng, trường học,.... Báo giá sơn chống cháy kết cấu thép còn phụ thuộc vào:
- Loại sơn chống cháy: Các loại sơn chống cháy khác nhau cũng ảnh hưởng lớn đến chi phí thi công. Tùy vào đặc điểm công trình và mong muốn khách hàng để đưa ra phương án chọn loại sơn phù hợp.
- Diện tích cần thi công sơn chống chống: Diện tích cần sơn càng lớn thì lượng sơn sử dụng càng nhiều, do đó, chi phí cũng tăng theo.
- Độ dày lớp sơn yêu cầu: Độ dày của lớp sơn quyết định khả năng chịu nhiệt và thời gian bảo vệ của lớp sơn. Sơn càng dày thì chi phí càng cao, do cần nhiều vật liệu hơn.
4. Quy trình thi công sơn chống cháy kết cấu thép.
Việc thi công sơn chống cháy cho kết cấu thép đòi hỏi sự chính xác và tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật để đảm bảo chất lượng và an toàn cho công trình. Bao gồm 5 bước chính:
4.1. Xử lý bề mặt thép.
Đơn vị thi công sơn chống cháy sẽ sử dụng máy phun cát, phun bi hoặc khí khô để loại bỏ rỉ sét, cặn bẩn, đảm bảo bề mặt đạt tiêu chuẩn Sa 2.0 (yêu cầu về độ sạch của bề mặt kim loại trước khi sơn) trở lên.
4.2. Phun lớp sơn chống rỉ.
Dùng cọ, rulo hoặc súng phun để sơn lớp lót chống rỉ, tạo chân bám cho lớp sơn chống cháy. Độ dày lớp sơn từ 50 µm - 80 µm, khô tối đa trong 30 phút.
4.3. Phủ lớp sơn chống cháy.
Sau khi lớp sơn lót khô, tiến hành phun sơn chống cháy lên bề mặt. Đây là lớp chính bảo vệ thép khỏi lửa, với thời gian chịu nhiệt tùy thuộc vào độ dày lớp sơn.
4.4. Hoàn thiện lớp sơn phủ màu.
Sơn thêm lớp phủ màu để bảo vệ và trang trí, có thể sử dụng sơn Epoxy, PU, Acrylic, hoặc Alkyd. Độ dày lớp sơn từ 40 µm - 60 µm. Đảm bảo lớp sơn phải sáng bóng, đều màu và bám dính tốt.
4.5. Nghiệm thu công trình.
Dùng dụng cụ đo độ dày để đảm bảo lớp sơn đạt tiêu chuẩn chống cháy theo yêu cầu. Màng sơn phải có độ thẩm mỹ cao.
![](https://xaydungntc.vn/upload/images/s%C6%A1n-ch%E1%BB%91ng-ch%C3%A1y-k%E1%BA%BFt-c%E1%BA%A5u-th%C3%A9p-3.jpg)
***Lưu ý:
- Không sơn trên bề mặt còn rỉ sét hoặc dính dầu mỡ.
- Đảm bảo bề mặt phải sạch và khô trước khi sơn.
- Sơn lót cần đều, bám dính tốt và bề mặt phải phẳng.