Sắt đóng vai trò rất quan trọng giúp mang oxy khắp cơ thể, giúp cơ thẻ sản xuất năng lượng và loại bỏ carbon dioxide. Nếu không nhận đủ chất sắt hoặc cơ thể khó hấp thụ chất sắt mẹ bầu có thể bị thiếu máu thiếu sắt. Đâu là những dấu hiệu để mẹ dễ nhận thấy tình trạng thiếu máu thiếu sắt của bản thân?
Phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt cao, do lượng máu cần tăng lên gấp đôi nhằm đáp ứng nhu cầu cơ thể mẹ và bé.
Lượng sắt thấp có thể gây ra bởi nhiều yếu tố, bao gồm thiếu chất sắt trong chế độ ăn uống, tình trạng sức khỏe khiến cơ thể khó hấp thụ chất sắt.
Vấn đề, nhiều phụ nữ không biết rằng cơ thể không nhận đủ sắt. Vì vậy để sớm nhận biết cơ thể bị thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ hay không mẹ bầu nên lưu ý sáu triệu chứng sau đây, và thăm khám bác sĩ để tìm hiểu xem cơ thể có bị thiếu sắt hay không để bổ sung kịp thời.
Cơ thể mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi
Cảm thấy mệt mỏi là một trong những triệu chứng phổ biến nhất liên quan đến lượng sắt thấp.
Mệt mỏi xảy ra vì cơ thể không có đủ tế bào hồng cầu để mang oxy đến nhiều bộ phận cơ thể. Ngoài ra, các tế bào hồng cầu mà cơ thể tạo ra có ít huyết sắc tố hơn bình thường và hemoglobin là một loại protein giàu chất sắt trong các tế bào hồng cầu.
Dấu hiệu mệt mỏi khi mang thai rất dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng mệt mỏi khi mang bầu. Chính vì thế, mẹ bầu cần để ý để tránh nhầm lần mệt mỏi do thiếu máu không giống như mất ngủ. Mẹ bầu thường cảm thấy thờ ơ, cả về tinh thần và thể chất giống như cơ thể không có chút năng lượng nào.
Cơ thể mẹ bầu yếu đuối
Nếu không nhận đủ chất sắt, mẹ bầu cũng có thể nhận thấy rằng cơ thể yếu đuối, đặc biệt là ở cơ bắp. Điều này có thể là do thiếu oxy. Khi không có đủ tế bào hồng cầu, không vận chuyển đủ lượng oxy đến các tế bào, cơ quan và bộ phận cơ thể. Đi kèm với sự yếu đuối, mẹ bầu cũng có thể cảm thấy chóng mặt hoặc lâng lâng.
Cảm giác khi ăn mất ngon
Đây có thể là một dấu hiệu khác cho thấy cơ thể không nhận đủ chất sắt. Nếu có sự giảm oxy đến dạ dày, nó có thể khiến mẹ bầu cảm thấy bớt đói hơn. Nếu cảm thấy chán ăn hoặc không muốn ăn mẹ bầu nên thăm khám bác sĩ ngay lập tức.
Móng tay hình thìa
Sự xuất hiện vật lý của móng tay có thể chỉ ra tình trạng sức khỏe tiềm ẩn. Nếu không nhận đủ chất sắt, mẹ bầu có thể phát triển koilonychia , một tình trạng gây ra do thiếu máu làm cho móng tay có hình dạng mỏng, hình chiếc thìa.
Bàn tay và bàn chân lạnh
Một số người dễ bị lạnh tay chân vì nhiệt độ cơ thể tự nhiên. Tuy nhiên, đó có thể là do cơ thể cần nhiều chất sắt hơn trong chế độ ăn uống. Dấu hiệu này được gây ra bởi sự thiếu oxy di chuyển khắp cơ thể.
Da mẹ bầu nhợt nhạt
Nếu da mẹ bầu nhìn với vẻ nhợt nhạt, có thể mẹ bầu cần kiểm tra mức độ chất sắt của mình. Tất nhiên, để có một làn da sáng, phụ thuộc vào melanin trong da. Nhưng nếu làn da xanh xao, cùng nhiều triệu chứng mệt mỏi khác đi kèm, có thể cơ thể mẹ bầu đang bị thiếu máu.
Điều trị thiếu máu thiếu sắt
Nếu mẹ bầu không nhận đủ chất sắt, trước tiên, nên tập trung vào việc cải thiện chế độ ăn uống với các loại thực phẩm giàu sắt bao gồm thịt bò nạc, gan, thịt gà và thịt lợn. Các nguồn thực phẩm khác bao gồm gà tây, thịt gà, thịt lợn, cá, đậu, đậu Hà Lan, đậu lăng, ngũ cốc giàu chất sắt, rau bina, rau xanh, mận khô và nho khô…
Mẹo nhỏ: Khi ăn thực phẩm giàu chất sắt (từ nguồn thực vật) bên bổ sung kết hợp nhiều vitamin C, vì loại vitamin thiết yếu này hỗ trợ cơ thể hấp thu sắt.
Thông thường khi mang thai lượng sắt cơ thể cần tăng lên gấp đôi, sự thay đổi trong chế độ ăn uống thường là không đủ, bổ sung sắt nên là bước tiếp theo mẹ bầu nên thực hiện đó là chọn viên sắt tốt cho bà bầu để bổ sung đầy đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể.
Mẹ bầu nên đọc nhãn viên bổ sung sắt và chọn một loại có chứa sắt hữu cơ để đảm bảo khả năng hấp thu cho cơ thể. Tránh chọn sắt vô cơ vì chúng khó hấp thu, dễ gây ra hiện tượng lắng đọng sắt, sắt dư thừa gắn kết với thức ăn ở trong ruột, dạ dày gây tổn thương đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng: táo bón, nóng trong,…
Mẹ bầu cần chú ý: Tránh tiêu thụ sữa, cà phê, trà, sô cô la hoặc thực phẩm giàu chất xơ khi bổ sung sắt, vì các thành phần của những thực phẩm này có thể liên kết với sắt và làm giảm sự hấp thụ của nó. Qua đây hi vọng, mẹ bầu thật chú ý đến bản thân. Nếu có dấu hiệu gì của thiếu máu thiếu sắt mẹ bầu hãy sáng suốt bổ sung lượng sắt cần thiết ngay để cơ thể mẹ luôn khỏe cà rạng rỡ cung thai nhi phát triển tốt toàn diện.
Phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ thiếu máu thiếu sắt cao, do lượng máu cần tăng lên gấp đôi nhằm đáp ứng nhu cầu cơ thể mẹ và bé.
Lượng sắt thấp có thể gây ra bởi nhiều yếu tố, bao gồm thiếu chất sắt trong chế độ ăn uống, tình trạng sức khỏe khiến cơ thể khó hấp thụ chất sắt.
Vấn đề, nhiều phụ nữ không biết rằng cơ thể không nhận đủ sắt. Vì vậy để sớm nhận biết cơ thể bị thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ hay không mẹ bầu nên lưu ý sáu triệu chứng sau đây, và thăm khám bác sĩ để tìm hiểu xem cơ thể có bị thiếu sắt hay không để bổ sung kịp thời.
Cơ thể mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi
Cảm thấy mệt mỏi là một trong những triệu chứng phổ biến nhất liên quan đến lượng sắt thấp.
Mệt mỏi xảy ra vì cơ thể không có đủ tế bào hồng cầu để mang oxy đến nhiều bộ phận cơ thể. Ngoài ra, các tế bào hồng cầu mà cơ thể tạo ra có ít huyết sắc tố hơn bình thường và hemoglobin là một loại protein giàu chất sắt trong các tế bào hồng cầu.
Dấu hiệu mệt mỏi khi mang thai rất dễ bị nhầm lẫn với các triệu chứng mệt mỏi khi mang bầu. Chính vì thế, mẹ bầu cần để ý để tránh nhầm lần mệt mỏi do thiếu máu không giống như mất ngủ. Mẹ bầu thường cảm thấy thờ ơ, cả về tinh thần và thể chất giống như cơ thể không có chút năng lượng nào.
Cơ thể mẹ bầu yếu đuối
Nếu không nhận đủ chất sắt, mẹ bầu cũng có thể nhận thấy rằng cơ thể yếu đuối, đặc biệt là ở cơ bắp. Điều này có thể là do thiếu oxy. Khi không có đủ tế bào hồng cầu, không vận chuyển đủ lượng oxy đến các tế bào, cơ quan và bộ phận cơ thể. Đi kèm với sự yếu đuối, mẹ bầu cũng có thể cảm thấy chóng mặt hoặc lâng lâng.
Cảm giác khi ăn mất ngon
Đây có thể là một dấu hiệu khác cho thấy cơ thể không nhận đủ chất sắt. Nếu có sự giảm oxy đến dạ dày, nó có thể khiến mẹ bầu cảm thấy bớt đói hơn. Nếu cảm thấy chán ăn hoặc không muốn ăn mẹ bầu nên thăm khám bác sĩ ngay lập tức.
Móng tay hình thìa
Sự xuất hiện vật lý của móng tay có thể chỉ ra tình trạng sức khỏe tiềm ẩn. Nếu không nhận đủ chất sắt, mẹ bầu có thể phát triển koilonychia , một tình trạng gây ra do thiếu máu làm cho móng tay có hình dạng mỏng, hình chiếc thìa.
Bàn tay và bàn chân lạnh
Một số người dễ bị lạnh tay chân vì nhiệt độ cơ thể tự nhiên. Tuy nhiên, đó có thể là do cơ thể cần nhiều chất sắt hơn trong chế độ ăn uống. Dấu hiệu này được gây ra bởi sự thiếu oxy di chuyển khắp cơ thể.
Da mẹ bầu nhợt nhạt
Nếu da mẹ bầu nhìn với vẻ nhợt nhạt, có thể mẹ bầu cần kiểm tra mức độ chất sắt của mình. Tất nhiên, để có một làn da sáng, phụ thuộc vào melanin trong da. Nhưng nếu làn da xanh xao, cùng nhiều triệu chứng mệt mỏi khác đi kèm, có thể cơ thể mẹ bầu đang bị thiếu máu.
Điều trị thiếu máu thiếu sắt
Nếu mẹ bầu không nhận đủ chất sắt, trước tiên, nên tập trung vào việc cải thiện chế độ ăn uống với các loại thực phẩm giàu sắt bao gồm thịt bò nạc, gan, thịt gà và thịt lợn. Các nguồn thực phẩm khác bao gồm gà tây, thịt gà, thịt lợn, cá, đậu, đậu Hà Lan, đậu lăng, ngũ cốc giàu chất sắt, rau bina, rau xanh, mận khô và nho khô…
Mẹo nhỏ: Khi ăn thực phẩm giàu chất sắt (từ nguồn thực vật) bên bổ sung kết hợp nhiều vitamin C, vì loại vitamin thiết yếu này hỗ trợ cơ thể hấp thu sắt.
Thông thường khi mang thai lượng sắt cơ thể cần tăng lên gấp đôi, sự thay đổi trong chế độ ăn uống thường là không đủ, bổ sung sắt nên là bước tiếp theo mẹ bầu nên thực hiện đó là chọn viên sắt tốt cho bà bầu để bổ sung đầy đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể.
Mẹ bầu nên đọc nhãn viên bổ sung sắt và chọn một loại có chứa sắt hữu cơ để đảm bảo khả năng hấp thu cho cơ thể. Tránh chọn sắt vô cơ vì chúng khó hấp thu, dễ gây ra hiện tượng lắng đọng sắt, sắt dư thừa gắn kết với thức ăn ở trong ruột, dạ dày gây tổn thương đường tiêu hóa, dẫn đến tình trạng: táo bón, nóng trong,…
Mẹ bầu cần chú ý: Tránh tiêu thụ sữa, cà phê, trà, sô cô la hoặc thực phẩm giàu chất xơ khi bổ sung sắt, vì các thành phần của những thực phẩm này có thể liên kết với sắt và làm giảm sự hấp thụ của nó. Qua đây hi vọng, mẹ bầu thật chú ý đến bản thân. Nếu có dấu hiệu gì của thiếu máu thiếu sắt mẹ bầu hãy sáng suốt bổ sung lượng sắt cần thiết ngay để cơ thể mẹ luôn khỏe cà rạng rỡ cung thai nhi phát triển tốt toàn diện.