Thoái hóa khớp cổ chân là tình trạng gây đau đớn, sưng và cứng khớp cổ chân. 90% người bị thoái hóa khớp bắt nguồn từ một trong hai yếu tố là chấn thương hay có bệnh lý từ trước.
THOÁI HÓA KHỚP CỔ CHÂN LÀ GÌ?
Thoái hóa khớp là tình trạng hư hỏng phần sụn đệm giữa hai đầu xương. Đi kèm là đau cứng xương khớp. Bệnh thoái hóa khớp chủ yếu gặp ở người trên 40 tuổi, đặc biệt là lứa tuổi sau 60. Người bị thoái hóa khớp cổ chân thường xuyên cảm thấy đau nhức. Ảnh hưởng đến quá trình di chuyển cũng như vận động. Cơn đau kéo dài và không được điều trị sẽ để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc.
NGUYÊN NHÂN VÀ BIỂU HIỆN CỦA NGƯỜI BỊ THOÁI HÓA KHỚP CỔ CHÂN
Thoái hóa khớp cổ chân do chấn thương
Nguyên nhân dẫn đến các bệnh xương khớp, thoái hóa khớp đều đến từ hệ miễn dịch. Đối với các khớp thường xuyên vận động như cổ chân khi gặp chấn thương. Điều đó có thể làm vỡ một phần nhỏ sụn ở các khớp gây thoái hóa khớp cổ chân.
Điển hình với các chấn thương như gãy xương, bong gân, đứt dây chằng… Khiến cho phần xung quanh cổ chân bị sưng tím, kèm theo hiện tượng đau nhức. Thời gian dài góp phần đẩy nhanh quá trình thoái hóa khớp cổ chân gấp lần 7 so với người thường.
Thoái hóa khớp cổ chân do bệnh lý
Những người mắc bệnh gout, bệnh đau thần kinh tọa, khuyết tật bẩm sinh,.. Lúc này, các tế bào miễn dịch sẽ nhận diện các mảnh sụn sẽ suy giảm.
Trên thực tế, nhiều người thường chủ quan với các biểu hiện của thoái hóa khớp cổ chân. Tuy nhiên những suy nghĩ chủ quan này khiến tình trạng thoái hóa khớp ngày càng tồi tệ hơn, bệnh diễn tiến âm thầm. Cổ chân trở nên sưng đỏ nghiêm trọng. Thoái hóa ở khớp cổ chân cũng là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng cứng khớp, teo cơ,... Về lâu về dài, chúng ta có thể bị biến dạng khớp, dáng đi thay đổi do tác động của bệnh.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP CỔ CHÂN
Trên thực tế nếu không phát hiện và điều trị thoái hóa khớp cổ chân kịp thời. Khả năng cao sẽ dẫn đến tàn phế. Mặc dù bệnh này không thể giải quyết triệt để từ gốc tới ngọn nhưng phát hiện sớm để điều trị vẫn tốt hơn.
Điều trị không phẫu thuật
Cải thiện bệnh thoái khớp cổ chân không phẫu thuật là biện pháp giúp giảm triệu chứng của bệnh, tuy nhiên cần có sự chỉ định của bác sĩ chuyên môn
Phẫu thuật
Phẫu thuật là phương pháp được chỉ định khi thoái hóa khớp cổ chân trở nên nghiêm trọng. Các phẫu thuật liên quan đến cổ chân như là:
Bên cạnh đó, người bệnh nên thường xuyên duy trì chế độ luyện tập nhẹ nhàng. Có chế độ dinh dưỡng hàng ngày, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm tốt cho xương khớp. Cẩn trọng mỗi khi đi lại, tránh đứng lâu, vấp ngã. Không nên mang vác nặng để giảm áp lực lên khớp cổ chân.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn tư vấn.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
https://dakhoamientrung.vn/thoai-ho...ị-cho-nguoi-trung-nien-da-nang-quang-nam.html
THOÁI HÓA KHỚP CỔ CHÂN LÀ GÌ?
Thoái hóa khớp là tình trạng hư hỏng phần sụn đệm giữa hai đầu xương. Đi kèm là đau cứng xương khớp. Bệnh thoái hóa khớp chủ yếu gặp ở người trên 40 tuổi, đặc biệt là lứa tuổi sau 60. Người bị thoái hóa khớp cổ chân thường xuyên cảm thấy đau nhức. Ảnh hưởng đến quá trình di chuyển cũng như vận động. Cơn đau kéo dài và không được điều trị sẽ để lại nhiều hệ lụy đáng tiếc.
NGUYÊN NHÂN VÀ BIỂU HIỆN CỦA NGƯỜI BỊ THOÁI HÓA KHỚP CỔ CHÂN
Thoái hóa khớp cổ chân do chấn thương
Nguyên nhân dẫn đến các bệnh xương khớp, thoái hóa khớp đều đến từ hệ miễn dịch. Đối với các khớp thường xuyên vận động như cổ chân khi gặp chấn thương. Điều đó có thể làm vỡ một phần nhỏ sụn ở các khớp gây thoái hóa khớp cổ chân.
Điển hình với các chấn thương như gãy xương, bong gân, đứt dây chằng… Khiến cho phần xung quanh cổ chân bị sưng tím, kèm theo hiện tượng đau nhức. Thời gian dài góp phần đẩy nhanh quá trình thoái hóa khớp cổ chân gấp lần 7 so với người thường.
Thoái hóa khớp cổ chân do bệnh lý
Những người mắc bệnh gout, bệnh đau thần kinh tọa, khuyết tật bẩm sinh,.. Lúc này, các tế bào miễn dịch sẽ nhận diện các mảnh sụn sẽ suy giảm.
Trên thực tế, nhiều người thường chủ quan với các biểu hiện của thoái hóa khớp cổ chân. Tuy nhiên những suy nghĩ chủ quan này khiến tình trạng thoái hóa khớp ngày càng tồi tệ hơn, bệnh diễn tiến âm thầm. Cổ chân trở nên sưng đỏ nghiêm trọng. Thoái hóa ở khớp cổ chân cũng là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng cứng khớp, teo cơ,... Về lâu về dài, chúng ta có thể bị biến dạng khớp, dáng đi thay đổi do tác động của bệnh.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP CỔ CHÂN
Trên thực tế nếu không phát hiện và điều trị thoái hóa khớp cổ chân kịp thời. Khả năng cao sẽ dẫn đến tàn phế. Mặc dù bệnh này không thể giải quyết triệt để từ gốc tới ngọn nhưng phát hiện sớm để điều trị vẫn tốt hơn.
Điều trị không phẫu thuật
Cải thiện bệnh thoái khớp cổ chân không phẫu thuật là biện pháp giúp giảm triệu chứng của bệnh, tuy nhiên cần có sự chỉ định của bác sĩ chuyên môn
- Sử dụng thiết bị chỉnh hình cổ chân
- Tập vật lý trị liệu
- Sử dụng thuốc: thuốc uống không kê đơn, thuốc bôi
Phẫu thuật
Phẫu thuật là phương pháp được chỉ định khi thoái hóa khớp cổ chân trở nên nghiêm trọng. Các phẫu thuật liên quan đến cổ chân như là:
- Loại bỏ mô viêm, chỉnh sửa sụn khớp
- Kéo giãn cổ chân
- Cấy ghép sụn khớp
- Thay thế cổ chân bằng vật liệu nhân tạo
Bên cạnh đó, người bệnh nên thường xuyên duy trì chế độ luyện tập nhẹ nhàng. Có chế độ dinh dưỡng hàng ngày, tăng cường bổ sung các loại thực phẩm tốt cho xương khớp. Cẩn trọng mỗi khi đi lại, tránh đứng lâu, vấp ngã. Không nên mang vác nặng để giảm áp lực lên khớp cổ chân.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn tư vấn.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
https://dakhoamientrung.vn/thoai-ho...ị-cho-nguoi-trung-nien-da-nang-quang-nam.html