- Tham gia
- 15/4/20
- Bài viết
- 74
- Thích
- 1
- Điểm
- 8
Con cái là niềm hạnh phúc của cha mẹ vì nó là kết tinh cho tình yêu đôi lứa. Bất kì ai cũng tò mò không biết con mình đã lớn lên như thế nào trong bụng mẹ. Cùng đọc bài viết sau để biết quá trình phát triển của thai nhi một cách chi tiết nhé!
Quá trình tinh trùng thâm nhập vào trứng
Thai nhi – Kết quả của quá trình thụ tinh thành công
Thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của người nam với tế bào trứng ở người nữ. Phụ nữ thường có 2 buồng trứng, mỗi tháng vào chu kỳ kinh nguyệt, trứng sẽ rụng và đi qua ống dẫn trứng để tới tử cung, nếu gặp được tinh trùng sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh.
Ngược lại, trứng sẽ bị thoái hóa và đẩy ra ngoài cơ thể cùng lớp niêm mạc bị bong ra (máu kinh nguyệt) nếu không gặp tinh trùng.
Mỗi khi nam giới thực hiện xuất tinh, có khoảng 500 triệu tinh trùng đi vào âm đạo phụ nữ, nhưng chỉ có duy nhất 1 tinh trùng khỏe mạnh để kết hợp được với trứng. Vì thế, thai nhi là kết quả của quá trình thụ tinh thành công.
Rất nhiều cha mẹ tò mò không biết bé yêu của mình phát triển như thế nào qua từng tuần. Thông thường, trong vòng 8 tuần đầu tiên kể từ khi thụ thai, thai nhi trong bụng được gọi là phôi thai. Từ đó cho tới khi bé chào đời, ở mỗi tuần, quá trình hình thành của thai nhi đều có sự thay đổi rõ rệt.
Các giai đoạn của bé trong bụng mẹ
Quá trình phát triển của thai nhi (tuổi thai) được bắt đầu tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng.
Tam cá nguyệt thứ nhất
– Ở tuần thứ 1 – 2: Chưa thể cảm nhận được thai nhi đã hình thành hay chưa.
– Ở tuần thứ 3: Phôi thai được tạo sau khi trứng thụ tinh. Lúc này, bạn có thể biết mình đang mang trong mình thai nhi.
– Ở tuần thứ 4: Phôi thai ngày càng rõ rệt với từng lớp. Mỗi lớp có một lớp khác nhau. Lớp bên ngoài: Phát triển thành da, mắt, tóc… Lớp giữa: Phát triển thành xương, cơ quan sinh dục, tim… Lớp trong: Phát triển thành gan, hệ tiêu hóa…
– Ở tuần thứ 5: Cơ thể thai nhi hình thành não bộ và hệ thần kinh.
– Ở tuần thứ 6: Sự phát triển não bộ và mắt cũng rõ rệt hơn. Có thể cảm nhận được sự tồn tại của tim thai.
Tam cá nguyệt thứ hai
– Tuần 13: Đây là tuần mà quá trình phát triển của thai nhi rõ rệt, bắt đầu có vân tay và dây thanh quản, răng.
– Tuần 14: Thận và gan của thai nhi dần hoàn thiện, cơ quan sinh dục phát triển hơn. Lúc này thai nhi bắt đầu có lông măng và tóc.
– Tuần 15: Chân tay có kích thước phù hợp với cơ thể, gai vị giác hình thành.
– Tuần 16: Thai nhi cử động trong bụng mẹ thường xuyên hơn, bé có thể có những biểu hiện trên khuôn mặt. Khi tiến hành siêu âm thai nhi trong 3 tháng giữa mẹ có thể quan sát được.
– Tuần 17: Mỡ hình thành, hệ xương cứng cáp nhờ sụn được vôi hóa.
– Tuần 18: Xương chân và xương tai phát triển cứng cáp, mắt thai nhi dần bắt được ánh sáng.
– Tuần 19: Các giác quan hình thành, đặc biệt là tai.
– Tuần 20: Các cơ quan cần thiết phát triển hoàn thiện. Tế bào da hình thành nhiều lớp.
– Tuần 21: Máu từ gan và lá lách được sản xuất để hỗ trợ cho ngày thai nhi chào đời.
– Tuần 22: Mẹ cần cung cấp thêm nhiều vitamin và khoáng chất cho thai nhi để quá trình phát triển của thai nhi toàn diện hơn.
– Tuần 23: Kích thước bé ổn định, sắc tố da hình thành.
– Tuần 24: Não thai nhi phát triển nhanh. Phổi chia nhánh và tạo ra chất giúp túi khí trong được thổi phồng lúc bé chào đời. Mẹ phải lưu ý đi siêu âm thai nhi để phòng tránh tình trạng bé bị dị tật bẩm sinh.
Tam cá nguyệt thứ ba
– Tuần 25: Làn da và mái tóc có màu sắc rõ ràng. Tay chân cử động và co mở linh hoạt.
– Tuần 26: Tai phát triển thính giác tốt hơn. Mắt cũng có thể mở và chớp.
– Tuần 27: Não phát triển nhanh và hình thành thói quen sinh học cho thai nhi.
– Tuần 28: Mắt bé dần làm quen với ánh sáng thông qua lớp da của mẹ.
– Tuần 29: Thai phụ cần cung cấp nhiều vitamin và sắt để giúp quá trình phát triển của thai nhi hoàn thiện.
– Tuần 30: Làn da bé đã có sự dày dặn hơn, giúp giữ ấm cho cơ thể khi bé chào đời.
– Tuần 31: Giác quan ổn định, cử động nhiều hơn trong bụng mẹ.
– Tuần 32: Những bộ phận nhỏ sẽ hình thành chi tiết hơn như: Móng tay, móng chân, lông mi, lông mày…
– Tuần 33: Cấu tạo cơ thể đang dần thích nghi và chuẩn bị cho sự chào đời.
– Tuần 34: Cơ thể bé tiết ra chất để kích thích mẹ sản sinh sữa.
– Tuần 35: Giai đoạn này bé tăng cân khá nhanh, tích mỡ nhiều.
– Tuần 36: Gương mặt ngày càng rõ nét và thường sẽ tự quay đầu trước khi sinh.
Thực hiện khám sản định kỳ sẽ giúp mẹ kiểm soát được tình trạng sức khỏe con
Nếu thai nhi vượt quá ngày dự sinh mà vẫn chưa chào đời thì có thể bé đang gặp các vấn đề nào đó. Lúc này, bạn cần gặp các bác sĩ khoa sản để có phương án sinh nở phù hợp.
Quá trình phát triển của thai nhi là giúp cha mẹ hiểu hơn về sự hình thành và lớn lên của con mình, tăng thêm tình cảm thân thiết. Để được hỗ trợ sức khỏe cũng như giải đáp mọi vấn đề thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline: 1900 633698 hoặc đăng ký online . Bệnh viện Đa Khoa Phương Nam sẽ hỗ trợ cho bạn.
Quá trình tinh trùng thâm nhập vào trứng
Thai nhi – Kết quả của quá trình thụ tinh thành công
Thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của người nam với tế bào trứng ở người nữ. Phụ nữ thường có 2 buồng trứng, mỗi tháng vào chu kỳ kinh nguyệt, trứng sẽ rụng và đi qua ống dẫn trứng để tới tử cung, nếu gặp được tinh trùng sẽ xảy ra hiện tượng thụ tinh.
Ngược lại, trứng sẽ bị thoái hóa và đẩy ra ngoài cơ thể cùng lớp niêm mạc bị bong ra (máu kinh nguyệt) nếu không gặp tinh trùng.
Mỗi khi nam giới thực hiện xuất tinh, có khoảng 500 triệu tinh trùng đi vào âm đạo phụ nữ, nhưng chỉ có duy nhất 1 tinh trùng khỏe mạnh để kết hợp được với trứng. Vì thế, thai nhi là kết quả của quá trình thụ tinh thành công.
Rất nhiều cha mẹ tò mò không biết bé yêu của mình phát triển như thế nào qua từng tuần. Thông thường, trong vòng 8 tuần đầu tiên kể từ khi thụ thai, thai nhi trong bụng được gọi là phôi thai. Từ đó cho tới khi bé chào đời, ở mỗi tuần, quá trình hình thành của thai nhi đều có sự thay đổi rõ rệt.
Các giai đoạn của bé trong bụng mẹ
Quá trình phát triển của thai nhi (tuổi thai) được bắt đầu tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng.
Tam cá nguyệt thứ nhất
– Ở tuần thứ 1 – 2: Chưa thể cảm nhận được thai nhi đã hình thành hay chưa.
– Ở tuần thứ 3: Phôi thai được tạo sau khi trứng thụ tinh. Lúc này, bạn có thể biết mình đang mang trong mình thai nhi.
– Ở tuần thứ 4: Phôi thai ngày càng rõ rệt với từng lớp. Mỗi lớp có một lớp khác nhau. Lớp bên ngoài: Phát triển thành da, mắt, tóc… Lớp giữa: Phát triển thành xương, cơ quan sinh dục, tim… Lớp trong: Phát triển thành gan, hệ tiêu hóa…
– Ở tuần thứ 5: Cơ thể thai nhi hình thành não bộ và hệ thần kinh.
– Ở tuần thứ 6: Sự phát triển não bộ và mắt cũng rõ rệt hơn. Có thể cảm nhận được sự tồn tại của tim thai.
Tam cá nguyệt thứ hai
– Tuần 13: Đây là tuần mà quá trình phát triển của thai nhi rõ rệt, bắt đầu có vân tay và dây thanh quản, răng.
– Tuần 14: Thận và gan của thai nhi dần hoàn thiện, cơ quan sinh dục phát triển hơn. Lúc này thai nhi bắt đầu có lông măng và tóc.
– Tuần 15: Chân tay có kích thước phù hợp với cơ thể, gai vị giác hình thành.
– Tuần 16: Thai nhi cử động trong bụng mẹ thường xuyên hơn, bé có thể có những biểu hiện trên khuôn mặt. Khi tiến hành siêu âm thai nhi trong 3 tháng giữa mẹ có thể quan sát được.
– Tuần 17: Mỡ hình thành, hệ xương cứng cáp nhờ sụn được vôi hóa.
– Tuần 18: Xương chân và xương tai phát triển cứng cáp, mắt thai nhi dần bắt được ánh sáng.
– Tuần 19: Các giác quan hình thành, đặc biệt là tai.
– Tuần 20: Các cơ quan cần thiết phát triển hoàn thiện. Tế bào da hình thành nhiều lớp.
– Tuần 21: Máu từ gan và lá lách được sản xuất để hỗ trợ cho ngày thai nhi chào đời.
– Tuần 22: Mẹ cần cung cấp thêm nhiều vitamin và khoáng chất cho thai nhi để quá trình phát triển của thai nhi toàn diện hơn.
– Tuần 23: Kích thước bé ổn định, sắc tố da hình thành.
– Tuần 24: Não thai nhi phát triển nhanh. Phổi chia nhánh và tạo ra chất giúp túi khí trong được thổi phồng lúc bé chào đời. Mẹ phải lưu ý đi siêu âm thai nhi để phòng tránh tình trạng bé bị dị tật bẩm sinh.
Tam cá nguyệt thứ ba
– Tuần 25: Làn da và mái tóc có màu sắc rõ ràng. Tay chân cử động và co mở linh hoạt.
– Tuần 26: Tai phát triển thính giác tốt hơn. Mắt cũng có thể mở và chớp.
– Tuần 27: Não phát triển nhanh và hình thành thói quen sinh học cho thai nhi.
– Tuần 28: Mắt bé dần làm quen với ánh sáng thông qua lớp da của mẹ.
– Tuần 29: Thai phụ cần cung cấp nhiều vitamin và sắt để giúp quá trình phát triển của thai nhi hoàn thiện.
– Tuần 30: Làn da bé đã có sự dày dặn hơn, giúp giữ ấm cho cơ thể khi bé chào đời.
– Tuần 31: Giác quan ổn định, cử động nhiều hơn trong bụng mẹ.
– Tuần 32: Những bộ phận nhỏ sẽ hình thành chi tiết hơn như: Móng tay, móng chân, lông mi, lông mày…
– Tuần 33: Cấu tạo cơ thể đang dần thích nghi và chuẩn bị cho sự chào đời.
– Tuần 34: Cơ thể bé tiết ra chất để kích thích mẹ sản sinh sữa.
– Tuần 35: Giai đoạn này bé tăng cân khá nhanh, tích mỡ nhiều.
– Tuần 36: Gương mặt ngày càng rõ nét và thường sẽ tự quay đầu trước khi sinh.
Thực hiện khám sản định kỳ sẽ giúp mẹ kiểm soát được tình trạng sức khỏe con
Nếu thai nhi vượt quá ngày dự sinh mà vẫn chưa chào đời thì có thể bé đang gặp các vấn đề nào đó. Lúc này, bạn cần gặp các bác sĩ khoa sản để có phương án sinh nở phù hợp.
Quá trình phát triển của thai nhi là giúp cha mẹ hiểu hơn về sự hình thành và lớn lên của con mình, tăng thêm tình cảm thân thiết. Để được hỗ trợ sức khỏe cũng như giải đáp mọi vấn đề thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline: 1900 633698 hoặc đăng ký online . Bệnh viện Đa Khoa Phương Nam sẽ hỗ trợ cho bạn.