- Tham gia
- 4/11/19
- Bài viết
- 62
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Khi đã có lý do hủy hóa đơn chính đáng, đúng quy định pháp luật thì các doanh nghiệp cần phải tiến hành thủ tục hủy hóa đơn theo đúng cách để đảm bảo không vi phạm pháp luật.
Theo đó, các thủ tục hủy hóa đơn sẽ được áp dụng theo như quy định tại Khoản 3, Điều 29, Thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính. Trình tự thực hiện như sau:
Bước 1: Lập bảng kiểm kê hóa đơn cần hủy
Khi có lý do hủy hóa đơn, các đơn vị kinh doanh cần phải lập bảng kiểm kê hóa đơn cần hủy trước tiên.
Bước 2: Lập hội đồng hủy hóa đơn
Tiếp sau đó, các đơn vị kinh doanh cần lập hội đồng hủy hóa đơn.
Lập hội đồng hủy hóa đơn.
Yêu cầu với hội đồng hủy hóa đơn là phải có đại diện lãnh đạo của tổ chức kinh doanh, đại diện bộ phận kế toán của tổ chức kinh doanh. Riêng các trường hợp là hộ và cá nhân kinh doanh không phải thành lập hội đồng khi hủy hóa đơn.
Bước 3: Ký biên bản hủy hóa đơn
Để hoàn tất thủ tục hủy hóa đơn, các thành viên trong Hội đồng hủy hóa đơn cần phải ký vào biên bản hủy hóa đơn và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai sót xảy ra.
Cùng với đó, các đơn vị kinh doanh cũng phải hoàn thành hồ sơ hủy hóa đơn, bao gồm:
Lưu ý rằng, thủ tục hủy hóa đơn trên được áp dụng với các hóa đơn có lý do hủy hóa đơn hợp pháp và áp dụng với các đối tượng là tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã…), hộ và cá nhân kinh doanh.
Như vậy, bài viết trên đã giúp bạn giải đáp lý do hủy hóa đơn và thủ tục cần tiến hành khi muốn hủy hóa đơn.
Theo đó, các thủ tục hủy hóa đơn sẽ được áp dụng theo như quy định tại Khoản 3, Điều 29, Thông tư 39/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính. Trình tự thực hiện như sau:
Bước 1: Lập bảng kiểm kê hóa đơn cần hủy
Khi có lý do hủy hóa đơn, các đơn vị kinh doanh cần phải lập bảng kiểm kê hóa đơn cần hủy trước tiên.
Bước 2: Lập hội đồng hủy hóa đơn
Tiếp sau đó, các đơn vị kinh doanh cần lập hội đồng hủy hóa đơn.
Lập hội đồng hủy hóa đơn.
Yêu cầu với hội đồng hủy hóa đơn là phải có đại diện lãnh đạo của tổ chức kinh doanh, đại diện bộ phận kế toán của tổ chức kinh doanh. Riêng các trường hợp là hộ và cá nhân kinh doanh không phải thành lập hội đồng khi hủy hóa đơn.
Bước 3: Ký biên bản hủy hóa đơn
Để hoàn tất thủ tục hủy hóa đơn, các thành viên trong Hội đồng hủy hóa đơn cần phải ký vào biên bản hủy hóa đơn và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có sai sót xảy ra.
Cùng với đó, các đơn vị kinh doanh cũng phải hoàn thành hồ sơ hủy hóa đơn, bao gồm:
- Văn bản quyết định thành lập Hội đồng hủy hóa đơn.
- Bảng kiểm kê hóa đơn cần hủy.
- Biên bản hủy hóa đơn.
- Thông báo kết quả hủy hóa đơn đúng quy định.
Lưu ý rằng, thủ tục hủy hóa đơn trên được áp dụng với các hóa đơn có lý do hủy hóa đơn hợp pháp và áp dụng với các đối tượng là tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã…), hộ và cá nhân kinh doanh.
Như vậy, bài viết trên đã giúp bạn giải đáp lý do hủy hóa đơn và thủ tục cần tiến hành khi muốn hủy hóa đơn.