Thủng dạ dày được coi là một biến chứng nghiêm trọng và phổ biến của những bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến dạ dày. Lúc này, thành dạ dày đã chịu tổn thương trong thời gian dài và mất dần đi chức năng của mình dẫn đến việc thủng hoặc xuất huyết dạ dày, biến chứng này cần được chữa trị ngay khi phát hiện nếu không hậu quả sẽ rất đáng lo ngại.
Tìm hiểu chung về thủng dạ dày
Thủng dạ dày là hiện trạng khi thành dạ dày xuất hiện nhiều lỗ, có thể do các bệnh khác nhau như viêm ruột thừa, viêm túi thừa… hoặc cũng có thể là do chấn thương từ dao hoặc súng gây ra.Nhiều người chủ quan với những dấu hiệu ban đầu của bệnh dạ dày mà không thực hiện những biện pháp để phòng tránh cho bệnh diễn biến nặng hơn, lâu dần các tác nhân gây hại đến dạ dày xâm nhập ngày càng nhiều và làm tổn thương dạ dày. Khi đó dạ dày đã mất dần đi chức năng làm việc và khả năng tự bảo vệ, thủng dạ dày nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ đe dọa đến tính mạng những người mắc phải.
Đối tượng có nguy cơ bị thủng dạ dày cao
Độ tuổi trên 30 rất dễ mắc phải chứng bệnh thủng dạ dày. Bên cạnh đó, với những người mắc bệnh dạ dày lâu ngày, sẽ xuất hiện các vết loét làm tăng nguy cơ thủng dạ dày cao hơn so với người bình thường. Đây cũng là biến chứng nặng nề và trầm trọng nhất của bệnh viêm loét dạ dày. Chính vì vậy, khi bị mắc bất cứ một bệnh lý nào liên quan đến dạ dày thì hãy nên cẩn thận và chú ý thay đổi chế độ sinh hoạt và ăn uống sao cho điều độ để tình trạng bệnh không tiến triển tệ hơn. Ngoài ra có thể kể đến yếu tố làm tăng nguy cơ thủng dạ dày khác mà độ tuổi này thường mắc phải chính là việc sử dụng thường xuyên các loại thuốc kháng viêm, steroid, aspirin.
Những nguyên nhân dẫn đến thủng dạ dày
Bỏ bữa sáng: Sau một đêm dài, dường như những chất dinh dưỡng được hấp thu vào đêm hôm trước đã cạn kiệt nên việc bổ sung dinh dưỡng để cơ thể bắt đầu ngày làm việc mới là vô cùng cần thiết. Nếu bạn bỏ bữa sáng, cơ thể sẽ không được đáp ứng đủ năng lượng để hoạt động nên cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi, dần dần suy giảm hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, việc co bóp và tiết dịch vị của dạ dày diễn ra liên tục nhưng lại không có thức ăn để tiêu hóa dẫn đến hiện tượng bào mòn dạ dày (bao tử).
Ăn vào ban đêm: Rất nhiều người hiện nay có thói quen ăn vào ban đêm, do phải thức khuya làm việc hoặc những bạn trẻ thường thức khuya để chơi game hoặc lướt internet, điều này tưởng như vô hại nhưng vô hình chung lại là nguyên nhân lớn tác động xấu đến dạ dày. Ăn đêm có thể gây thừa cân, béo phì, trào ngược dạ dày hay mắc các bệnh về tim mạch. Trao đổi chất của cơ thể có xu hướng chậm lại vào cuối ngày nên nếu ăn quá muộn thì thực phẩm sẽ khó tiêu hóa. Ăn tối muộn dẫn đến lượng protein cao bất thường trong nước tiểu có thể dẫn đến bệnh thận. Bên cạnh đó, ăn đêm khiến dạ dày phải tăng cường hoạt động để tiêu hóa thức ăn. Dạ dày cứ hoạt động như vậy trong lúc ngủ sẽ khiến cơ thể không thể nào nghỉ ngơi hoàn toàn mà rơi vào trạng thái khó ngủ, chập chờn.
Vi khuẩn HP - Tác nhân chủ yếu gây thủng dạ dày
Vi khuẩn HP sống trong niêm mạc dạ dày và làm tổn thương dạ dày, lâu dần nếu không được chữa trị những ổ viêm ổ loét do chúng gây ra sẽ dẫn đến những nguy cơ mắc các bệnh về ung thư dạ dày, thủng dạ dày,....
Thủng dạ dày và những triệu chứng
Đau dạ dày nặng: đau dữ dội ở vùng thượng vị, cảm giác như bị dao đâm. Bị đau nhiều hơn khi nằm hoặc đứng. Ớn lạnh: mặt tái nhợt, vã mồ hôi, huyết áp tụt, nhịp thở nhanh hơn bình thường. Sốt, buồn nôn, nôn. Thời gian đầu, khi xuất hiện những lỗ hổng đầu tiên ở dạ dày, do dịch axit trong dạ dày tràn ra ngoài ổ bụng, kích thích đến thần kinh phế vị nên mạch lúc đầu đập chậm và thân nhiệt cũng giảm đi nhưng sau một vài giờ sẽ trở lại bình thường. Thời gian đầu, khi xuất hiện những lỗ hổng đầu tiên ở dạ dày, do dịch axit trong dạ dày tràn ra ngoài ổ bụng, kích thích đến thần kinh phế vị nên mạch lúc đầu đập chậm và thân nhiệt cũng giảm đi nhưng sau một vài giờ sẽ trở lại bình thường.
Hi vọng những thông tin mà Dạ dày Vitos đã cung cấp phía trên đã cho các bạn có được cái nhìn tổng quan về thủng dạ dày. Hiện nay ngày càng nhiều người Việt mắc các bệnh liên quan đến dạ dày và xuất hiện những biến chứng nghiêm trọng. Chính vì vậy, hãy tìm hiểu cụ thể và rõ ràng với những biểu hiện khác thường trong dạ dày trước khi bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn.
Tìm hiểu chung về thủng dạ dày
Thủng dạ dày là hiện trạng khi thành dạ dày xuất hiện nhiều lỗ, có thể do các bệnh khác nhau như viêm ruột thừa, viêm túi thừa… hoặc cũng có thể là do chấn thương từ dao hoặc súng gây ra.Nhiều người chủ quan với những dấu hiệu ban đầu của bệnh dạ dày mà không thực hiện những biện pháp để phòng tránh cho bệnh diễn biến nặng hơn, lâu dần các tác nhân gây hại đến dạ dày xâm nhập ngày càng nhiều và làm tổn thương dạ dày. Khi đó dạ dày đã mất dần đi chức năng làm việc và khả năng tự bảo vệ, thủng dạ dày nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ đe dọa đến tính mạng những người mắc phải.
Đối tượng có nguy cơ bị thủng dạ dày cao
Độ tuổi trên 30 rất dễ mắc phải chứng bệnh thủng dạ dày. Bên cạnh đó, với những người mắc bệnh dạ dày lâu ngày, sẽ xuất hiện các vết loét làm tăng nguy cơ thủng dạ dày cao hơn so với người bình thường. Đây cũng là biến chứng nặng nề và trầm trọng nhất của bệnh viêm loét dạ dày. Chính vì vậy, khi bị mắc bất cứ một bệnh lý nào liên quan đến dạ dày thì hãy nên cẩn thận và chú ý thay đổi chế độ sinh hoạt và ăn uống sao cho điều độ để tình trạng bệnh không tiến triển tệ hơn. Ngoài ra có thể kể đến yếu tố làm tăng nguy cơ thủng dạ dày khác mà độ tuổi này thường mắc phải chính là việc sử dụng thường xuyên các loại thuốc kháng viêm, steroid, aspirin.
Những nguyên nhân dẫn đến thủng dạ dày
Bỏ bữa sáng: Sau một đêm dài, dường như những chất dinh dưỡng được hấp thu vào đêm hôm trước đã cạn kiệt nên việc bổ sung dinh dưỡng để cơ thể bắt đầu ngày làm việc mới là vô cùng cần thiết. Nếu bạn bỏ bữa sáng, cơ thể sẽ không được đáp ứng đủ năng lượng để hoạt động nên cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi, dần dần suy giảm hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, việc co bóp và tiết dịch vị của dạ dày diễn ra liên tục nhưng lại không có thức ăn để tiêu hóa dẫn đến hiện tượng bào mòn dạ dày (bao tử).
Ăn vào ban đêm: Rất nhiều người hiện nay có thói quen ăn vào ban đêm, do phải thức khuya làm việc hoặc những bạn trẻ thường thức khuya để chơi game hoặc lướt internet, điều này tưởng như vô hại nhưng vô hình chung lại là nguyên nhân lớn tác động xấu đến dạ dày. Ăn đêm có thể gây thừa cân, béo phì, trào ngược dạ dày hay mắc các bệnh về tim mạch. Trao đổi chất của cơ thể có xu hướng chậm lại vào cuối ngày nên nếu ăn quá muộn thì thực phẩm sẽ khó tiêu hóa. Ăn tối muộn dẫn đến lượng protein cao bất thường trong nước tiểu có thể dẫn đến bệnh thận. Bên cạnh đó, ăn đêm khiến dạ dày phải tăng cường hoạt động để tiêu hóa thức ăn. Dạ dày cứ hoạt động như vậy trong lúc ngủ sẽ khiến cơ thể không thể nào nghỉ ngơi hoàn toàn mà rơi vào trạng thái khó ngủ, chập chờn.
Vi khuẩn HP - Tác nhân chủ yếu gây thủng dạ dày
Vi khuẩn HP sống trong niêm mạc dạ dày và làm tổn thương dạ dày, lâu dần nếu không được chữa trị những ổ viêm ổ loét do chúng gây ra sẽ dẫn đến những nguy cơ mắc các bệnh về ung thư dạ dày, thủng dạ dày,....
Thủng dạ dày và những triệu chứng
Đau dạ dày nặng: đau dữ dội ở vùng thượng vị, cảm giác như bị dao đâm. Bị đau nhiều hơn khi nằm hoặc đứng. Ớn lạnh: mặt tái nhợt, vã mồ hôi, huyết áp tụt, nhịp thở nhanh hơn bình thường. Sốt, buồn nôn, nôn. Thời gian đầu, khi xuất hiện những lỗ hổng đầu tiên ở dạ dày, do dịch axit trong dạ dày tràn ra ngoài ổ bụng, kích thích đến thần kinh phế vị nên mạch lúc đầu đập chậm và thân nhiệt cũng giảm đi nhưng sau một vài giờ sẽ trở lại bình thường. Thời gian đầu, khi xuất hiện những lỗ hổng đầu tiên ở dạ dày, do dịch axit trong dạ dày tràn ra ngoài ổ bụng, kích thích đến thần kinh phế vị nên mạch lúc đầu đập chậm và thân nhiệt cũng giảm đi nhưng sau một vài giờ sẽ trở lại bình thường.
Hi vọng những thông tin mà Dạ dày Vitos đã cung cấp phía trên đã cho các bạn có được cái nhìn tổng quan về thủng dạ dày. Hiện nay ngày càng nhiều người Việt mắc các bệnh liên quan đến dạ dày và xuất hiện những biến chứng nghiêm trọng. Chính vì vậy, hãy tìm hiểu cụ thể và rõ ràng với những biểu hiện khác thường trong dạ dày trước khi bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn.